Tuesday, August 27, 2013

Nguyên-lý bảo-hòa

Nguyên-lý bảo-hòa.
 
Những ai đã từng qua lớp đệ lục (lớp 7 bây giờ) đều nghe giảng qua nguyên-lý Archimedes' nói về sức đẩy của nước vào vật chìm trong nước.Thật ra nguyên lý này nói lên sự cân bằng giữa lực đẩy của chất lỏng mà vật đó chiếm chổ,bài học này xếp vào môn vật lý học.Trong môn hóa học,chúng ta chỉ biết về phản ứng hóa học giữa 2 chất để có 2 chất mới,biết về sự bảo toàn nguyên tố và bảo toàn trọng lượng.Ngoài ra không có gì mới mẽ trong môn hóa học trong suốt thời học đến lớp đệ nhất (lớp 12 bây giờ),danh từ "bảo-hòa" chỉ được nghe nói đến trong giờ học lý-hóa,như nước muối bảo-hòa.
Nước muối bảo-hòa là một dung dịch không thể hòa tan thêm lượng muối nào nữa trong dung dịch đó,danh từ bảo hòa rất đơn giản trong lối giải thích này.
Trong thực-nghiệm người ta tính được trong 1 lít nước muối bảo hòa có 360 g muối nguyên-chất,từ thực-nghiệm này để nói lên sự bảo-hòa thì không rõ ràng lắm,nên hiện tượng bảo-hòa này không thể gọi là "Nguyên lý" được.
1-Vì muối đo bằng trọng lượng là gram,còn nước tính bằng lít.
2-Muối hòa tan trong nước do sự khuấy động.Không có tính cách tự-nhiên.
3-Thực-nghiệm này được xác nhận mới chỉ vài trăm năm gần đây và chỉ trình bày sự tan của muối trong nước mà thôi.
Sự bảo-hòa phải là một hiện-tượng tự-nhiên trong cuộc sống,chính có sự bảo-hòa nên qủa đất mới tồn tại lâu dài hằng triệu năm.Một chứng minh trước mắt cho chúng ta thấy sự sống cần có không-khí và nước,nếu không có không-khí và nước thì sinh vật trên qủa đất sẽ không tồn tại,chúng ta cũng biết được những sinh vật sống trên bờ hay ở dưới nước đều cần có oxygen.
Không khí và nước là sự thành hình rất tự nhiên trên quả đất này và có chứa oxygen.
*Nước được hợp thành bởi 2 nguyên tử hydro và 1 nguyên tử oxy,nước không phải là sự bảo-hòa giữa oxygen và hydrogen,là kết qủa tự nhiên trong đời sống,không là kết qủa của phản ứng hóa học,và nước cũng không mang đặc tính riêng của oxygen và hydrogen ,nên nước không thể gọi là chất bảo-hòa giữa Oxygene và Hydrogen.
*Trong không khí,thể-tích oxygen(O2) chiếm 1/5 và thể tích nitrogen(N2) chiếm 4/5 ,một hiện tượng kết hợp rất tự nhiên,vẩn giữ đặc tính của O2 và N2.Sự kiện này cho ta thấy sự hòa hợp giữa oxygen và nitrogen có phân lượng rõ ràng,vậy không khí là một hiện tượng bảo-hòa thật sự.
Từ sự biện chứng trên ta có thể nói "Sự bảo hòa là một hổn hợp cân bằng vật lý giữa 2 chất hợp thành,không có phản ứng hóa học,vẩn giữ nguyên đặc tính hóa học của từng chất hợp thành".
Muốn tìm hiểu hiện tượng bảo-hòa ta hãy bắt đầu từ đây.
Tôi bắt đầu từ phân lượng.Trong không khí gồm có 1 phần Oxygen và 4 phần Nitrogen được bảo hòa ghi bởi hệ thức như sau:
KHÔNG KHÍ = OXYGEN + 4 NITROGEN (1)
Vì tất cả phân-tử khí đều có cùng một thể tích là 22.4 lít/1 phân tử.
Nếu ta gọi chất A là Oxygene và a là phân-tử lượng(mol.w) oxygen (chất có mol.w lớn) a=32 , chất B là Nitrogen và b là phân-tử-lượng(mol.w) nitrogen (chất có mol.w nhỏ) b=28
M (không khí) có mol.w m = 29
Hệ thức (1) ta viết M = O2 + 4 N2
Số "4" trong hệ-thức (1) chính là a-b=32-28=4 nên hệ-thức (1) được viết:
M(A+B)= a + (a-b)b (2)
Dựa vào hệ-thức (2) ta giải tích m : Cứ 1 phân-tử A sẽ tự động bảo hòa cùng
(a-b) phân tử B và m được tính như sau: m=M (A+B)/(1+a-b) (3)
thay những con số a=32 và b=28 vào hệ thức (2) ta có
M (A+B) = 32+(32-28)28=144
suy ra m = 144/(1+32-28)=28.8 gần bằng 29...
thông thường m<b+1 tức m<28+1 ta thấy 28 <m< 29 (4)
Hệ thức (2) M(A+B)=a + (a-b)b
nói lên tổng số lượng cần có cho 2 chất bảo-hòa.
Hệ thức (4) m<b+1 nói lên ptl (mol.w) của hợp chất bảo-hòa M(A+B)
Hệ-thức (2) và (4) xác định đặc tính bảo-hòa của 2 chất (A+B).
Đặc tính bảo hòa của A và B:
Như trên ta nói A là chất có ptl (mol.w) lớn,B là chất có ptl (mol.w) nhỏ.Giữa A và B chất nào có ái lực mạnh hơn."A lôi kéo B vào A,hay B lôi kéo A vào B" .
Trong khách quan tôi thấy : "A hấp thu B vào A".Chúng ta đều biết : Ngoài bầu không khí chúng ta đang thở là vùng Ozone toàn là Nitrogen bao bọc xung quanh quả địa cầu,O2 và N2 là thành phần chính trong không khí,Oxygen có ptl (mol.w) lớn hơn là 32 phải nằm gần mặt đất nhất,Nitrogen có ptl (mol.w) nhẹ hơn là 28 phải phủ lên trên lớp Oxygen,nhưng vì ái lực Oxygen mạnh hơn nên hấp thu Nitrogen vào để hoàn tất bảo hòa như trên:
Không khí = 1 O2 + 4 N2 .
Ngược lại nếu ta đặt lại vấn đề : "B lôi kéo A vào B" thì khối lớn Nitrogen trong vùng Ozone sẽ lấy hầu hết Oxygen của địa cầu,và sẽ không còn sự sống,điều này không thể xẩy ra.Nói đến đây như tôi nghĩ lại các loài thủy tộc sống dưới nước,cần Oxygen rất ít mà liên tưởng đến địa cầu hằng triệu năm trước phải toàn là nước bao bọc xung quanh ?
Nhưng ta cần nhận rõ trong bảng "tuần hoàn hóa học" chỉ ghi là nguyên tử lượng (atomic weight),nhưng thực hành trong đời sống tất cả nguyên tố khí "gas" đều tính trong trạng thái phân tử (molecule) gồm 2 nguyên tử,nên thường viết N2 H2 O2 v.v..thể tích phân tử này mới có 22,4 lit.Từ đây tôi dùng từ "molecule weight (mol.w) để nói về phân tử lượng của "chất".
Chất tức là molecule vậy.
*Trong trường hợp chất bào-hòa là chất khí.m là phân-tử lượng (mol.w) của hổn hợp khí bảo-hòa M(A+B). a và b là mol.w của 2 chất khí hợp thành khí bảo hòa M(A+B).
*Ngoài chất khí ra,chất A và B đều tính theo nguyên-tử lượng (atm.w) của từng nguyên-tố hợp thành,và m chính là nguyên tử lượng (atm.w) mới của chất bảo-hòa M(A+B).
Sự bảo-hòa giữa 2 chất A và B là sự liên kết tự nhiên của 2 chất hợp thành chất bảo-hòa M(A+B).
M(A+B) vẩn còn giữ đặc tính của A và B,có số (mol.w) m riêng biệt,lớn hơn (mol.w) của b,nghĩa là b < m < (b + 1 ).
Vậy hệ-thức bảo-hòa của muối và nước ta có thể giải thích ở dưới dạng:
M((NaCl +H2O)=NaCl+40.5(H2O)...bởi ptl NaCl=58.5 ..ptl H2O=18 ...m=19,và lượng muốì chỉ khoảng chừng 75g/lit,như vậy ta thấy bảo hòa của nước muối vẩn nặng hơn nước,có khuynh hướng chìm xuống nước,vì mặt biển lúc nào cũng động,nên hợp chất bào hòa M (muối + nước) không thể chìm xuống đáy biển mà cứ lơ lửng trôi nổi trong đại dương,cuối cùng xô đẩy vào bờ tạo thành vùng biển rất mặn gần bờ,vùng bờ biển này nước muối có độ mặn cao,360g/lit như đã thực nghiệm,và từ đó sản-xuất muốì gần bờ như muối Hòn-khói Ninh-hòa,muối Phan-Thiết,muối Đề-Ji gần Qui-Nhơn,muối Cà-Ná Phan-Rang và vùng biển muối thiên nhiên đó là Biển Chết (Dead-Sae).
Sự bảo hòa giữa khí Carbonc (CO2) và mây (H2O)
Ngày nay người ta thường nói trái đất nóng do sự hâm nóng cùa mặt trời ảnh hưởng trực tiếp bởi sự hiện diện của CO2,nên gây nên hạn hán và lụt lội.
Trên thực tế ta thấy lý luận sự hâm nóng qủa đất do bởi mặt trời chưa hoàn toàn đúng,vì mặt trời không có vào ban đêm,mà mặt địa cầu vẩn liên tục nung nóng bởi nhiệt từ trong lòng đất,nói rõ hơn nguyên do sự hâm nóng mặt qủa địa cầu là sức nóng từ chính lòng đất làm nên nhiều hơn.Chính sự nóng của mặt mặt trời ban ngày làm mặt đất tăng thêm sự bốc hơi của nước rồi tạo thành nhiều khối mây bay trên bầu trời.Sự nóng của mặt trời chỉ ảnh hưởng phần nhỏ trong sự bốc hơi,nhưng có tiềm lực rất mạnh trong lúc bốc hơi,vận tốc bốc hơi nhanh hơn,hiện tượng này được xẩy ra không phải do mặt trời nóng mà do độ nóng ban ngày cao hơn độ nóng từ lòng đất của ban đêm.Hiện tượng này ta đều biết như ly nước có 2/3 nước đun trong microwave,1/3 vành trên không tiếp xúc với nước nhưng độ nóng cao hơn nhiệt độ trong nước,nên khi cầm cái ly ra microwave,mặt nước giao động tiếp xúc với 1/3 vành trên ly,làm nước có hiện tượng sôi bùng làm phỏng mặt người cầm ly.
Lý do mặt trái đất bị khô hạn là nguyên do bởi không đủ lượng mưa và cây cối không có đủ CO2 để thở.Vậy nguyên do hạn hán và lụt lội bắt nguồn từ đâu ? Đó chính là khối khí CO2 được thải ra từ các xí nghiệp vẩn tồn tại ở trên bầu trời.Sự kiện này được giải thích bởi hệ-thức bảo-hòa M(A+B)=a + (a-b)b và m=b+1 giữa CO2 và hơi nước(mây).


Bảo-hòa M(CO2+H2O)=44+26(18) và m=18+1=19 được giải thích như sau:
Ta thấy cứ 1 thể tích khối CO2 thải vào bầu trời sẽ tự nhiên bảo-hòa cùng 26 khối thể tích hơi nước(mây),có nghĩa là một khối thể tích khí CO2 sẽ cầm giữ 26 khối thể tích hơi nước (mây),tạo thành một hiện tượng bảo hòa M (CO2+26H2O) có m=19,bởi thế M(CO2+26 H2O) có nhiệt độ trở thành mưa khác với chùm mây không có CO2.Chùm mây bảo-hòa này khó trở thành mưa,bởi vì mây bảo-hòa này có độ lạnh thành mưa thấp hơn với nhóm mây không chứa CO2,thông thường khối mây không chứa CO2 sẽ mưa vào độ lạnh khoảng
21 độ C,còn mây bảo hòa M có độ lạnh thành mưa thấp hơn 21 độ C,tôi đưa con số của độ lạnh có thể làm chùm mây bảo-hòa M mưa ở 17 độ C hoặc lạnh hơn nữa,sự khác biệt 4 độ C tôi chọn ở đây dựa vào thể tích đóng băng của nước ở 0 độ C và thể tích lớn nhất của nước thành băng là -4 độ C.
Chính sự khác biệt này tạo trái đất ít mưa hơn trong mùa nóng,vì khối mây bảo-hòa khó đạt đến 17 độ C cho nên 26 khối nước vẩn được giữ lại trên bầu trời rồi làm nhiều nơi trở thành hạn hán,khối mây bảo-hòa này bay lơ lững trên trời sẽ tụ lại những nơi có núi cao rồi trở thành những trận mưa kinh dị trong lúc thời tiết đạt đến nhiệt độ có thể làm 2 khối mây khác biệt mưa cùng một lúc.(có thể là 17 độ C hay 62 độ F).Cây cối bị khô cằn ngoài việc thiếu nước,còn thêm sự thiếu CO2
Theo tin Đài Á-châu Tự-do : "Trong ngày 24-11-2012 khai mạc đại hội thế giới tại Dola (Quta) báo động thế giới bị đe dọa bởi trái đất bị hâm nóng",nhiệt độ nóng lên làm nghẻn đi các lổ khí trong cây để cây tránh bị mất nước,cũng vì thế mà cây không còn hút được CO2 và qúa trình quang hợp bị ức chế,cản trở việc tạo ra dưởng chất để nuôi cây,bởi thế hiện nay hơn 2/3 diện tích rừng có nguy cơ bị hủy diệt,vì rừng thiếu nước và cây không dể tiếp thu CO2."
Tin này cho ta biết được : Cây không đủ khí CO2 và thiếu nườc để sống.Để xác nhận sự hiện diện CO2 trên bầu trời.


Tôi xin ghi lại bài viết của ký giả Trọng-Thành trong tin RFI cuối tháng 01/2013 :"Các nhà khoa học Mỹ công bố một nghiên cứu về khí quyển đối lưu ở độ cao gữa 6 km và 10 km,cho thấy sự tồn tại của các vi khuẩn có thể tác động đến thời tiết và biến đổi khí hậu.
Giáo sư Kostas Konstantinidis, thuộc viện công nghệ Georgia đã hết sức bất ngờ khi phát hiện ra một số lượng rất lớn các vi khuẩn ở tầng khí quyển này, vốn bình thường là khó sống đối với các loài vi khuẩn này,chúng có khả năng hấp thụ các phân tử có chứa C (carbon),rãi rác khắp nơi trong bầu khí quyển,chủ yếu đến từ khí thải CO2 do con người tạo nên,nhân tố chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính.

Qua những nguồn tin trên ta thấy rõ sự hiện hữu CO2 trên bầu trời cao từ 6km đến 10km là không gian của chùm mây bảo hòa M(CO2+26H2O),điều này cũng nói lên CO2 không thể bay lên cao được nữa (Đây là hiện tượng đầu năm 2013,nhưng tương lai mây bảo hòa M(CO2+26H2O) có lên cao 11km...12km,nếu con nguời không có cách ngăn chận). Những chùm mây M(CO2+26H2O) được tạo thành trên không trung cho thấy khí CO2 thải ra do các xí nghiệp không rơi hoàn toàn trở về mặt đất,phần lớn vẩn giữ lại ở trên bầu trời trong những khối mây khổng lồ,nên ở nhiệt độ bình thường 20-21 độ C,trái đất nhận mưa rất ít,vì chỉ có chùm mây "không chứa CO2" thành mưa,nên bầu trời vẩn phủ đầy mây (CO2+26H2O),nhưng đến lúc trời bảo hoặc mưa kéo dài trên 2 giờ đồng hồ thì cơn mưa lũ ố ạt trút xuống,không qúa nữa giờ hơn thì khắp nơi đều bị lụt,nguyên do bởi CO2 ở trên không trung tạo thành chùm mây ác nghiệt M(CO2+26(H2O).Bởi đặc tính thu hút của phân tử CO2 có hấp lực mạnh cho bởi hệ thức :
M(A+B)=a+(a-b)b
 
III-Bảo hòa hợp kim.


Kim loại có tính đặc biệt của từng loại như sắt(Fe),đồng(Cu),chì(Pb),thiết(Zn), vàng(Au),bạc(Ag),bạch kim(Pt),nhôm(Al) v.v..mổi loại có đặc tính khác nhau,như sắt bén chắc dễ rỉ,đồng chắc hơn không bén,chì nặng mà mềm,thiết cứng mà lại không rỉ,nhôm nhẹ mà mềm,còn vàng bạc bạch-kim thuộc vào kim loại quý.
Nhưng từng loại hợp kim ta thấy thường có đặc tính riêng biệt bền chắc bén cứng nhẹ vĩnh-viên để phù hợp theo từng công dụng trong công-nghệ,nên hợp kim tạo thành phải phù hợp với nguyên-tắc bảo-hòa.Thử xem:
* Hợp-kim Zn và Fe... Zn=atm.w 65...Fe=atm.w 56
M(Zn+Fe)=65+9(56) và m=56+1=57
* Hợp-kim Cu và Fe...Cu=atm.w 64 ..Fe=atm.w 56
M(Cu+Fe)=64+8(56) và m=56+1=57
* Hợp-kim Pb và Pt ..Pb=atm.w 207 Pt=atm.w 195
M(Pb+Pt)=207+12(195) và m=195+1=196
Ta nhận thấy hợp kim M(Zn+Fe) và M(Cu+Fe) có atm.w gần bằng nhau,nếu hợp kim M(Zn+Fe)+2Zn nữa và M(Cu+Fe)+2Cu nữa.Thì M(3Zn+9Fe) và M(3Cu+8Fe),sẽ gần với Co(cobalt)=atm.w 58,93 và Ni(nickel)=atm.w 58,71 hơn.
Hợp-kim M(Pb+Pt) có atm.w là 196,nếu ta thêm 1 Pb nữa,hệ thức :
Pb (lead) và Pt (platinum) sẽ tạo hợp kim có đặc tình vật lý tựa như Au (gold).với PB=207 Pt=195 Au=197 .Tôi viết:
1 Pb (lead) + 12 Pt (platinumi) = 13 Au (196) (1)
Nếu thêm 1(Pt) nữa thì chỉ có 11 Au(196) bảo hòa thôi
1 Pb (207) + 11 Au(196) = 12 Au (197) (2)
Bởi thế trong kỹ nghệ
M(lead+platinum)=2 (Pb)+12(Pt)=12(Au,197)+2(Au.196). (3)
M(Pb+Pt) = Au (197) như sau :
M(Pb+Pt) = 2(Pb)+12(PT)=12(Au.197)+2(Au.196)
=2x207+12x195=414+2340=2754
Số 2754 là tổng của 12(Au.197)+2(Au.196).
Trung bình cho 14 Au thì hợp chất M(2Pb+12 Pt) sẽ atm.w là 196,71.
Tôi đưa lên 3 loại hợp kim này để chứng minh rằng có thể cho ta có những kim loại mới để thích nghi cho công nghệ cần đến nó.
Như M(3 Zn + 9Fe) và M(3 Cu + 8Fe) cùng có atm.w tựa như Co (cobalt) atm.w = 58,93 và Ni (nickel)=atm.w 58,71.Tôi đưa lên 3 hợp chất bảo hòa này,ý muốn nói lên những loại "đất hiếm" mà ngày nay con người tìm được có phải là những chất này không?
Riêng về (Cu và Fe) có đặc tình vật lý đặc biệt là ở giữa 2 miếng Cu và Fe có miếng nhựa ngăn cách thì là 1 tụ điện,còn kề sát lẩn nhau thì sinh ra điện.Đặc tính vật lý (Pb và Pt) là Pb không có tác dụng với acít sulfuric đậm đặc và Pt không có tác dụng với "hổn hợp nước vương thủy,gồm 1/3 acít clorhydric và 2/3 acít nitric),nhờ những đặc tính trơ "không có tác dụng" này,con người đã là được bình điện trong xe hơi,nói chung lại những kim loại ở trên đều có liên quan về điện,sinh sản điện...chất dẩn điện.Trong tương lại kỹ nghệ điện sẽ tiến tới dùng năng lượng mặt trời,một kỷ nguyên mới của con người cần sự trong sạch của bầu trời thì không thể nào bỏ qua "Hiện tượng bảo hòa" của không khí,nói rõ hơn là sự hợp thành hệ thức :
M(A+B)=a+(a-b)b.

Graphene là phát minh mới,được giải Nobel vật lý năm 2011 là hợp chất của Pb (lead) và C (Carbon).Nếu ta đơn thuần giải thích với công thức M(a+b)=a+(a-b)b thì ta viết :
Graphene (Pb+C) = Pb + (207-12)C = Pb + 195 C=196 mol.G (mol.w 13)
Trong hệ thức trên ta chỉ thấy rõ graphen có đặc tính cứng và nhẹ tương đương nguyên tố có mol-weigh là 13,còn tính bền và mềm dẻo,tôi nghĩ Graphene cần phải qua một sự bảo hòa khác ?Có thể với Al (mol.w 27) hoặc Si (mol.w 28) và cuối cùng là N2 (mol.w 28).
Ví dụ : M(Si+G)=Si+(28-13)G=Si+15G=16 mol.G1 (mol.w 14) Ta thấy 1 mol Si cần 15 mol.G Để bảo hòa,vậy 196 mol.G phải cần 13 mol.Si
Tóm lại giai đoạn M(Si+G) được hoàn tất sẽ là Pb + 195C+ 13Si để có một hợp chất mới G1 có mol.w 14
M(G1)=Pb + 195C +13Si
Nếu thêm 1 nguyên tố khác nữa thì "Graphene mới" sẽ có mol.w là 15 .
Thành qủa Graphene đã đoạt giải Nobel vật lý năm 2011 cho 2 nhà vật lý người Nga,cùng năm giải Nobel hóa học về 3 nhà hóa học gia 2 Mỹ một Nhật về sự nghiên cứu Pt (platinum) làm chất xúc tác có thể tách rời một số điện tử vòng ngoài của một electron,trong 3 nhà hóa học này có một người phát biểu "Tôi đã hơn 40 năm không có làm việc trong phòng thí nghiệm",trước 40 năm đó là năm 1971,tôi có đọc qua một bài báo viết :"vàng (gold) có thể làm từ Pb (lead) bằng cách dùng các tia điện Alpha,Beta,Gama tách rời các điện tử vòng ngoài của Pb,nhưng tiền điện qúa đắc.Những quan niệm cũng chỉ muốn tìm ra những phát minh mới để phục vụ con ngưới.Thành qủa "vật lý và hóa học"năm 2011 là tiếng chuông báo động nói lên bắt đầu tiến vào quan niệm "bảo hòa".Như chúng ta thấy :
Hiện tượng không khí bất biến,tạo thành một hệ thức bất biến cho một nguyên lý cố định.Đó là sự "Bảo-hòa".Trong tương lai có thể lập thành "Nguyên lý bảo hòa".
Qua sự trình bày ở trên ta thấy vấn đề chế biến hợp kim có sự bí mật trên thương trường,nên không được phổ biến trong quần chúng,như chúng ta biết được con kinh đào Pontaysyll ở Anh dài trên 18 km hoàn tất đầu thế kỷ 19 do kỹ sư Thomas-Tedpord dùng kỹ thuật kiến trúc hợp kim M(Zn+Fe) đã kiến tạo vòng cầu nhẹ và mạnh nối liền giữa 2 triền núi.Ta thấy rõ có phải là M(Zn+9Fe)?So sánh M(Zn+9Fe) tuy nặng hơn M(Cu+8Fe) một chút,nhưng gía đồng(Cu) cao giá hơn.Tượng "Nữ thần Tự do" nghe nói được đúc bằng nhôm (Al),do nước Pháp tặng nước Mỹ,thời đó nhôm rất qúy,vì nhôm có tính nhe và mềm,nên tôi nghĩ "có phải đây là hợp kim M(Fe+29Al) hoặc là M(Zn+38Al) hoặc nhôm và không khí (chủ yếu là N2),vì nói đến nhôm và không khí,nên tôi có ý niệm về sự bảo hòa giữa kim loại và không khí

V.Bảo hòa kim loại và không khí..
Kim loại ở thể rắn(solis) không khí ở thể hơi(gas),vậy sao có sự bảo hòa?Trên kinh nghiệm làm việc 25 năm tại một xưởng làm khuôn cho tôi thấy được có sự bảo hòa giữa kim loại và không khí (chủ yếu là nitrogen N2),giai đoạn cuối cùng của khuôn được trui ở nhiệt độ 1325 độ F với khí amoniac(NH4OH),khuôn như thế mới bền chắc và sản phẩm chế tạo từ khuôn được nhiều hơn,điều này chứng tỏ rằng khí amoniac có tác dụng bảo hòa trên khuôn,chủ yếu là khí nitrogen,chúng tôi gọi việc làm này là "Nitri".
Trong trường hợp trui cuối cùng này ta nhận thấy mặt khuôn đã tiếp xúc với nitrogen làm nên 1 màng cứng chắc bền ở mặt ngoài của khuôn.Những việc làm trên cho tôi thấy có sự bảo-hòa giữa kim loại và không khí,nhiệt chỉ là phương tiện để kim-loại dễ tiếp xúc với không khí.Cho nên người xưa luyện kiếm,trui thép xong thì phải đem ra đập,làm nhiều lần như thế thép luyện sẽ cứng chắc từ bên ngoài sẽ từ từ quyện lẩn vào trong do sự đập để cuối cùng được thanh bảo kiếm.
Trên đây chỉ là sự bảo-hòa giữa kim-loại có nguyên tử lượng (atm.w) lớn hơn phân tử lượng (mol.w) không khí(m=29),vậy đối với những kim-loại có atm.w nhỏ hơn m=29 thì sao?Như đã nói ở trên"Chất có điện-tử lớn hơn sẽ tự động bảo-hòa với chất có điện-tử nhỏ hơn".Ví dụ như Al(Aluminum) có atm.w=27, Si(Silicon) có atm.w=28 .
Sự bảo-hòa của Al và Si ta viết như sau: M(không khí+Al)=29+2(27) và M(không khí+Si)=29+1(28) ,ta thấy chỉ cần 1 ptl không khí (22,4 lít) sẽ bảo-hòa dễ dàng với những kim loại có atm.w nhỏ hơn 29 .
Tôi đưa 2 chất này lên để chúng ta cùng suy nghĩ về một công-trình thám hiểm hỏa-tinh của Mỹ thành công trong ngày 05-08-2012,để laị chiếc xe thám hiểm được làm bằng hợp-kim titanium aluminum silicon
M(Ti+Al+Si) trên hỏa tinh,một công trình tổng hợp các kim loại đã bắt đầu phát triển trong thế kỷ 21 này.
Việc bảo-hòa giữa kim loại và không khí ta có thể chứng minh được,ta thử lấy 1 chỉ vàng(Gold) nung nóng chảy nhiều lần thì 1 chỉ vàng đó sẽ nặng hơn 1 chỉ,vì vàng đã bảo-hòa với N2(vì O2 trong không khí chì giúp vào sự cháy),nếu sự bảo-hòa hoàn tất theo hệ thức M(Gold+N2)=197+169(N2) thì chỉ vàng đó sẽ cứng không còn tính mềm dẻo như ban đầu.


Bảo hòa trong quan niệm y học
Trong quan niệm này,tôi xin lập lại
hệ thức M(A+B)=a+(a-b)b
khoa học thực nghiệm rõ ràng O2 chiếm 21/100 thể tích không khí,có nghĩa là Nitrogen nhỏ hơn 4/5 đó là 79/100.
Chủ yếu ở đây là sự oxít hóa và sự đạm hóa trong cơ thể con người.



Nếu hệ thức trên đem lý luận về việc trị bịnh thì :
A chính là căn bịnh (triệu chứng bịnh thường gây bởi oxít hóa,môi trường acít mạnh như trạng thái bứu v.v..hiện tượng oxít hóa trong con người lúc nào cũng phát sinh,nên mới kích thích sự phát triển của đạm hóa,cũng như hiện tượng acít trong người lúc nào cũng hiện hưũ thì mới có sự kích tích trung hòa của chất kiềm.Sự đạm hóa và kiềm tính mạnh hơn,con người sẽ sinh ra bịnh.Cũng như vừa nói ở trên : virus yếu khi vào cơ thể con người,thì cơ năng con người mới diệt được virus rồi tự sinh kháng thể chống lại virus.
Trong lý luận này cho ta thấy:hiện tượng oxít hóa và môi trường acít (pH < 7 một chút) trong con ngưới lúc nào cũng hiện hưũ nhưng rất yếu,thì cơ năng chống bịnh tật con người mới không ngừng phát triển,như thế sức khõe mới luôn luôn mạnh bền).
B chính là thuôc cần cho căn bịnh (phải là chất chống oxít hóa,là chất đạm hóa có ích cho cơ thể con người).Nói về "Đạm hóa ta cần lưu ý : Có những đạm hóa có ích cho con người như từ thực vật,dược thảo.Có những đạm hóa chỉ bổ ích cho cây cỏ,như phân bón hóa học.Có những đạm hóa trong kỹ nghệ chỉ tạo thêm sức bền cho sản phẩm kỹ nghệ".
Đạm hóa là năng lực tiềm ẩn trong vũ trụ này,nhưng chúng ta không hề để ý đến,mà chúng ta cứ tưởng rằng Oxygen là cần thiết cho sự sống mà không thấy Oxygen chỉ tạo điều kiện để ta sống,bên trong sự sống bền vững chính là Nitrogen,như ta thấy con người và những động vật cần Oxygen để thở,cây cối và thảo mộc cần khí carbonic (CO2) để thở,nhưng tất cả động vật và cây cối đều cần Nitrogen để bồi dưỡng mà sinh tồn..Ta thấy sự đạm hóa trong cơ thể con người rất cần thiết để giúp cơ năng không ngừng mà tạo kháng thể nhưng không thể quá liều vì nó làm ngưng trợ sự chống lại bệnh tật tiềm ẩn trong thân thể con người,tóm lại
"Hiện tượng đạm hóa và tăng tiến môi trường kiềm trong cơ thể con người luôn luôn sẳn sàng để chống lại hiện tượng oxít hóa và môi trường acít ở trạng thái yếu".Bởi cái nguyên lý này,nên việc bào chế thuốc không thể có liều lượng qúa mạnh,nếu qúa mạnh thì sẽ sinh ra hiện tượng đạm hóa và tạo dựng môi trường kiềm ngưng trợ làm thuốc sinh ra phản ứng phụ.
Một quan niệm chúng ta cần cân nhắc trong thế kỷ 21 này.
Đó là "Nguyên lý bảo hòa".
Được-Lời (LKC) Ngày 27/08/2013



No comments:

Post a Comment