Monday, September 29, 2014

Thái Dương Hệ dẩn chứng Thuyết Bảo-Hòa

Thái Dương Hệ dẩn chứng Thuyết Bảo-Hòa.

Phát triển nhận thức Thái Dương Hệ    
 Tôi có nói về một hệ thức: M(A+B)=a+(a-b)b ,A và B là 2 nguyên tố hợp thành hổn hợp bảo hòa M có phân tử lượng (nguyên tử lượng) là a và b ,A và B vẩn giữ đặc tình của A và B ,nhưng hổn hợp bảo hòa M có phận tử lượng (nguyên tử lượng) m=b+1 ,chúng ta có thể xem đây là nguyên tố mới (hay chất mới).
 A là nguyên tố có điện tử lớn,B là nguyên tố có điện tử nhỏ.Hệ thức M(A+B)=a+(a-b)b tôi gọi là "Nguyên-lý bảo hòa".Để chứng minh sự hiện hữu "Nguyên-lý Bảo-Hòa",tôi xin trình bày "Thuyết Bảo-Hòa" từ sự nhận xét "Hệ Mặt Trời" qua bài giới thiệu nhà Thiên-văn học Việt-Nam Lưu-lệ-Hằng với bài viết như sau:
 Sự khám phá mới về Thái-dương-Hệ cho nhân loại hiểu biết thêm về Hệ Mặt Trời,đây là cuộc cách mạngvề vũ trụ trong nhận thức loài người.Các nhà thiên văn không ngừng tiếp tục trên lãnh vực này để cống hiến kiến thức phong phú thu thập được trong nhiều thế kỷ qua và đã góp thành những hiểu biết mới bằng những phát minh đặc biệt làm thay đổi nhận thức về vũ trụ không gian bao la mình đang sống.
 Khoảng mươi năm trước, cấu trúc của Hệ Mặt Trời vẫn còn được hình dung đơn giản so với bây giờ (xem hình số 2).
Nobel Thiên văn học, Thiên văn học, Nobel thế giới, Nobel Phương Đông, Lưu Lệ Hằng, Jane X. Luu
Hình 2- Cấu tạo Thái Dương Hệ.
 Thái Dương Hệ được mô tả là một hệ các hành tinh, Mặt Trời nằm ở chính giữa và bao bọc bên ngoài bởi 9 thiên thể chịu sức hút của Mặt Trời, gồm 8 hành tinh chính và 1 hành tinh “phụ”, hợp thành 3 nhóm.
 Nhóm I ở vùng trong cùng, gồm 4 hành tinh nhỏ: Thủy tinh (Mercury), Kim tinh (Venus), Trái đất (Earth) và Hỏa tinh (Mars), đây là những hành tinh nhỏ, rắn chắc, cấu tạo chủ yếu bởi các loại đá và kim loại, có mật độ cao và thành phần tương đối giống nhau nên có tên gọi chung là "Nhóm các hành tinh đá".
 Nhóm II ở vùng ngoài, gồm 4 hành tinh khí khổng lồ có khối lượng lớn hơn rất nhiều so với 4 hành tinh nhóm I. Trong đó, 2 hành tinh lớn nhất, Mộc tinh (Jupiter) và Thổ tinh (Saturn), có thành phần chủ yếu từ heli và hyđrô; và hai hành tinh nhỏ hơn, Thiên vương tinh (Uranus) và Hải vương tinh (Neptune), có thành phần chính từ băng (như nước, amoniac và mêtan). Chúng có kích thước rất lớn nhưng mật độ thấp và vì vậy có khi còn được gọi là nhóm các hành tinh băng đá “khổng lồ”.
 Nhóm III trong nhiều năm trước được cho rằng chỉ có một mình Diêm vương tinh (Poluto).Mãi đến cuối thế kỷ 20 vẩn chưa giải thícg được tất cả thông tin do các thiết bị khảo sát thiên văn hiện đại thu thập về cấu trúc Thái-dương-Hệ.Một nhận thức mới được đưa ra bởi Lưu-lệ-Hằng và thầy Davis Jewitt cùng nghiên cứu theo khoa học hiện đại nhầm khảo sát các vật thể di chuyển chậm (Slow-Moving Objects) ngoài Hệ Mặt Trời :
 Họ tiến hành nghiên cứu chứng minh v sự tồn tại một vành đai gồm vô số hành tinh lớn bé phân bố từ bên ngoài quỹ đạo của Hải Vương tinh (Neptune), vượt qua Diêm vương tinh (Pluto) và ra xa hơn. Vành đai này có tên là vành đai Kuiper (Kuiper Belt) do hai nhà thiên văn Edgeworth và Kuiper đặt ra trong tưởng tượng từ giữa thế kỷ 20. Miệt mài 5 năm làm việc, Lưu và Jewitt sử dụng các phương tiện nghiên cứu tiên tiến nhất ở Trung tâm nghiên cứu MTT và Đại học Harvard,ở các cơ sở thiên văn Kitt Peak (thuộc Arizona) và Mauna (thuộc Hawai),năm 1992 Jewitt và Lưu-lệ-Hằng tìm ra được thiên thạch đặt tên là 1992 QB1 có đường kính 280 km bằng 1/8 Diêm-vương tinh (Pluto),và tiếp theo là hàng chục khám phá nữa của nhóm nghiên cứu này và hàng trăm khám phá khác của đông đảo cộng đồng thiên-văn trên toàn thế giới.
 Tất cả đều chứng tỏ ở không gian bên ngoài quỹ đạo của Hải vương tinh (Neptune) tồn tại các vật thể lớn bé có thành phần cấu tạo nhẹ như nước, amoniac, mêtan. Đó là hàng nghìn thiên thể nhỏ bé có kích cỡ khác nhau, từ sao chổi, centaurs đến bụi liên hành tinh. Trong số đó có 5 thiên thể có cở lớn như Ceres,Haumea,Makemake,Éris và cả Pluto (Diêm-vương-Tinh) nữa.Các hành tinh này có dạng tựa như hình cầu chịu ảnh hưởng chính lực hấp dẩn của mình,nhưng do độ xốp cao và tổng khối lượng vẩn bé nhỏ,nên kể từ tháng 8/2006 nhóm hành tinh này được mang tên là "Nhóm hành tinh lun".Ngày nay Nhóm "Hành tinh lùn" này được ghép vào Nhóm III mà trườc đây chỉ có một mình Pluto (Diêm-vương-Tinh).
Vậy là sự tồn tại trong thực tế vành đai Kuiper mà Jewitt và Lưu theo đuổi thực hiện đã được minh chứng. Phát minh này có ý nghĩa rất lớn, nó mở đầu cho một kỷ nguyên mới về nhận thức đầy đủ hơn về cấu tạo Thái Dương Hệ và góp phần hoàn chỉnh học thuyết hình thành vũ trụ. Sự tồn tại vành Kupler cũng không có gì đáng nghi ngờ vì sự tồn tại một Vành đai tiểu hành tinh khác nữa nằm giữa Hỏa tinh (Mars) và Mộc tinh (Jupiter), tuy thành phần cấu tạo khác hơn với phần lớn là đá và kim loại, cũng đã được xác định trước đó.
 Năm 1991, Lưu-lệ-Hằng nhận bằng Tiến sĩ,không lâu sau Hiệp hội Thiên Văn Mỹ đã trao Giải thưởng Annie J. Cannon Award Thiên văn học cho Tiến sĩ Lưu Lệ Hằng trong việc tham gia khám phá hơn 30 thiên thạch và gọi đó là Asteroid 5430 Luu.
 Đặc biệt,tháng 3 năm 2012, tại thủ đô Oslo Na Uy, Quỹ Kavli đã công bố Giải Kavli với số tiền thưởng 1 triệu USD cho 3 nhà thiên văn đã khám phá ra nhiều vật thể lớn trong vành đai Kuiper, đó là David Jewitt, Jane X. Luu (tức Lưu Lệ Hằng), và Michael Brown. Tiếp theo, tháng 5 năm 2012, tại Hồng Kông, Quỹ Shaw lại trao Giải Shaw Thiên văn học 2012 cho Tiến sĩ Jane X. Luu cùng với Giáo sư David C. Jewitt, Giám đốc Viện nghiên cứu thiên thể (Institute for Planets and Exoplanets), Đại học California – Los Angeles, Hoa Kỳ.về những đóng góp trong việc định danh “các vật thể ngoài Hải Vương tinh” (Trans-Neptunian Objects), viết tắt là TNOs.

 Từ những khám phá trên chúng ta có s nhận định rỏ hơn về Thái-dương-Hệ một cách đơn giản: Mặt trời nằm ở chính giữa và bảo hộ bởi 9 hành tinh bay xung quanh ở bên ngòai theo 9 qũy đạo cố định,cùng chịu sức hút của Mặt Trời.
 Tính từ mặt trời ra chúng ta thấy:Nhóm I gồm 4 hành tinh đá:Mercury (Thủy tinh),Venus (Kim tinh),Địa cầu,Mars (Hỏa tinh).Nhóm II gồm 4 hành tinh khí gồm có 2 hành tinh Jupiter (Mộc tinh),Mars (Thổ tinh) đều thành hình bởi khi Helium và Hydrogen,2 hành tinh khác nhỏ hơn là Uranus (Thiên-vương-tinh),Neptune (Hải-vương-Tinh) được thành hình dưới dạng băng đá của nước,khí mêtan và khí amoniac.Nhóm III không những chỉ một mình Pluto (Diêm-vương-Tinh) mà còn có Ceres,Haumea, Makemake và Éris cũng trong dạng băng đá như Uranus và Neptune,vì Nhóm III có dạng thái đặc biệt nên qũy đạo có gốc độ khác hơn với qũy đạo của 8 hành tinh kia (theo hình minh họa 2),điều này xác định rõ qũy đạo Pluto là giới hạng của Thái-dương-Hệ và Vũ trụ bên ngoài,trạng thái đóng thành băng đá của Uranus,Neptune và Pluto nói rõ mức lạnh Thái-dương-Hệ đến độ này là giới hạng độ lạnh bên ngoài vũ trụ,đồng thời cũng nói lên năng lượng âm đi vào Mặt Trời có sự điều tiết bởi Hệ Thái Dương. 
 Từ đây chúng ta thấy Thuyết "Ngủ hành tương sanh tương khắc" người Trung-Hoa được giải thích trong sự thành hình Thái-dương-Hệ : Thủy (băng đá) khắc Thổ (Saturn),Thổ (Saturn) khắc Mộc (Jupiter),Mộc (Jupiter) sinh Hỏa (Mars),Hỏa sinh Thổ (Địa cầu),Thổ (Earth) sinh Kim (Venus),Kim sinh Thủy (Mercury),Hỏa (Sun) khắc Thủy (Mercury).Mặt trời tính thuộc Hỏa nhưng chất thuộc Kim,nên có biểu tượng Kim sinh Thủy (Mercury),rồi Hỏa (Sun) sinh Thổ (Saturn),sự "sinh khắc" ở đây mang ý nghĩa của sự cung cấp (sinh) và sự nhận (sự hấp thu),cường độ sự hấp thu phải chậm hơn sự cung cấp,bởi thế sự hấp thu có thể xem là "khắc" với nguồn cung cấp (sinh)),nói rõ hơn "khắc" có nghĩa là giảm bớt năng lưc của "sinh".Để tường tân hơn,chúng ta cần suy luận trong quan điểm sẳn có ngày nay trong sự phát sinh ban đầu của Thái Dương Hệ là hiện tượng bắn tung ra những hành tinh vừa kể ở trên trong dạng cực nóng của từng tinh cầu,trải qua hằng triệu năm mới có hiện tượng như ngày hôm nay.
 Theo lý luận động lực học,chúng ta có thể suy đoán khối lượng cùa Mercury phải nặng nhất,lần lượt xa hơn là hành tinh Pluto phải nhẹ nhất,đó là lý luận chuyển động Brown đối với vật thể nổi,nhưng theo thuyết Brown trong lý luận Nguyên tử Albert Einstein có nói : Hạt càng nhỏ,chuyển động càng kịch liệt,hấp thu năng lượng càng cao.Vậy chúng ta thử xét lại 2 nhóm hành tinh Jupiter,Saturn (hợp thành bởi helium+hydrogen) và hành tinh băng đá Thiên-vương-tinh,Hải-vương-Tinh,Diêm-vương-Tinh (hợp thành bởi H2O,NH3,CH4 đóng băng ),như thế 3 hành tinh ngoài cùng đi ngược lại với luận cứ tự nhiên của vũ trụ,vì H2O,NH3,CH4 không có trong Mặt trời mà chỉ có những nguyên tố thiên nhiên như C O2 N2 H2,vậy H2O,NH3,CH4 ở trong nhóm O2+30H2 , N2+26H2 và C+10H2 ,đây mới là vật thể ban đầu có thật trong Uranus,Neptune và Pluto trong dạng Bảo-Hòa theo hệ thức M(A+B)=a+(a-b)b và m=b+1 .Nhìn lại 4 nhóm Bảo-Hòa trong 5 hành tinh ngoài cùng của Thái-dương-Hệ chúng ta thấy:
1-M(He2+H2)= 8 + (8-2)2=20  
suy ra m  của M(He2+6H2) là 2.857    
(vì trong thực nghiệm các phân tử khí có cùng thể tích là 22.4 lít,nên phân tử khí ở dưới dạng 2 nguyên tử lượng).Trong cách tính này chúng ta có: 
2-M(O2+H2)=32+(32-2)2=92 
suy ra m của M(O2+30H2)  là 2.967    
3-M(N2+H2)=28+(28-2)2=80 
suy ra m của M(N2+26H2) là 2.963 
4-M(C+H2)=12+(12-2)2=32 
suy ra M(C+10H2) là 2.909 
 Tất cả nhóm này đều có trị số m gần bằng nhau,điều này nói lên lý luận chuyển động  Brown vẩn đúng,nhưng không đúng bằng Thuyết nguyên tử Albert Einstein,vì có Thuyết nguyên tử con người mới nghĩ đến Thuyết bảo-hòa,Theo LKC suy luận:"3 nhóm bảo-hòa tạo thành H2O,NH3 và CH4 được bao bọc bên ngoài lớp không khí M(He2+6H2),như thế từ Jupiter ra đến Saturn,Uranus,Neptune và Pluto đều được bao bọc lớp Bảo-Hòa M(He2+6H2) đều cùng m=2.857 ,vậy vật thể nào nhẹ nhất sẽ bay xa nhất.
 Nhìn lại 3 hành tinh ngoài cùng hoàn toàn bị đóng thành băng đá do sự hợp thành của H2O,NH3,CH4 ,bởi sự đóng băng này nên năng lượng từ Vũ trụ vào không còn dồi dào như lúc ban đầu,năng lượng âm (để gọi năng lượng từ ngoài vũ trụ vào Mặt Trời,như thế năng lượng từ từ nóng dần khi gần Mặt Trời,vậy "tương sinh" trong khí âm là nhiệt độ càng lúc càng tăng) vào đến vòng đai Pluto thì bắt đầu chậm lại,bởi thế không đủ năng lượng cho sự Bảo-Hòa (O2+30H2),(N2+26H2) và (C+10H2) ,nên hiện tượng Bảo-Hòa bị vỡ để trở thành H2O,NH3 và CH4,vật thể hiện có của trái đất này,như thế chúng bị liên quan đến điều kiện vật lý của địa cầu mà bị đóng thành băng đá,bởi thế chúng ta mới có kết quả như trình bày theo các nhà Thiên-văn học ngày nay.

 Tại sao Uranus,Neptune,Pluto giảm tiếp thu năng lượng? 
 Để giải thích hiện tượng này LKC,viết tắc của LucKy-Cham (Sao may mắn),đùa cho vui thôi,đó là tên viết tắc của tôi,vợ tôi thường nói :tôi chỉ mang may mắn cho người ta thôi,tôi trả lời:người ta đang đói diện với tôi đây này,có làm phiền em không ?Thật ra cũng đã gần tuổi "thất thập lai hy" nên suy nghỉ cũng có nhiều trục trặc,nếu có sai thì lổi ở LKC không được may mắn.Theo LKC ghi nhận,chúng ta sẽ cùng thấy một hiện tượng hầu như đã phơi bày tất cả trước mắt: 
 Tất cả những hành tinh trong Thái-dương-Hệ đều được bao bọc bởi một lớp khí Bảo-Hòa xung quanh,luôn luôn trong tình trạng chuyển động và có hiện tượng thu năng lượng (đây là yếu tố chinh trong hiện tượng Bảo-Hòa),không những 9 hành tinh phía ngoài mà ngay cả Mặt Trời cũng trong tình trạng Bảo-Hoa,LKC cũng nhắc nhở trong các khí Bảo-Hòa đó đều có một khí "Cháy" rất dễ dàng.Với những ghi nhận này,chúng ta nhìn lại sự báo cáo của nhà thiên văn học Jane X Lưu và Davis C Jewitt cho biết : Jupiter,Saturn là hổn hợp của He2 (helium) và H2 (hydrogen) (khí cháy).Uranus.Neptune,Pluto là hổn hợp của NH3,H2O,CH4 (khí cháy),trong 3 hành tinh này,LKC ghi nhận H2O và CH4 cũng trong tình trạng Bảo-Hòa như sau: 
 M(H2O+2CH4)=18+2(16)=50 suy ra m=16.66 .
 Điều này nói lên hợp chất đóng băng H2O,CH4 và NH3 đồng thể trong dạng một phân tử mới có phân tử lượng m gần bằng 17 và chuyển động cân bằng trên qũy đạo của chúng.Qua ghi nhận LKC,cập hành tinh Saturn (thổ tinh) và Jupiter (mộc tinh),tương khắc theo quan niệm ngủ hành Đông phương,.Thổ khắc Mộc,Saturn và Jupiter đều bao bọc M(He2+H2) bên ngoài,do bởi đồng M(He2+H2) nên đẩy lẩn nhau,bởi Saturn nhẹ hơn,nên Saturn chạy nhanh hơn Jupiter để tiếp thu năng lượng nhiều hơn.Trong lý luận này,cặp Sun (Mặt trời) và Mercury (Thủy tinh) cũng tương khắc với nhau,Hỏa khắc Thủy,nên LKC nhận rằng lớp khí bao bộc bên ngoài của Sun và Mercury phải cùng loại khí như nhau và đẩy lẩn nhau :
 Sau đây là dự đoán "phân tử Bảo-Hòa M" cho tng tinh thể : 
-Sun (mặt trời) thì có Ne2(neon) + 2F2 (fluorine).(ghi nhận bởi LKC).
-Mercury thì có Ne2 + 2F2.(ghi nhận bởi LKC)
-Venus thì có F2 (fluorine) + 6O2 (oxygen).(ghi nhận bởi LKC).
-Earth (địa cầu) thì có O2 + 4N2 (nitrogen).
-Moon (mặt trăng) thì có O2 + 24 He2 (helium).(ghi nhận bởi LKC).
-Mars (hỏa tinh) thì có O2 + 24He2.(ghi nhận bởi LKC).
-Jupiter (mộc tinh) thì có He2 + 6H2.
-Saturn (thổ tinh) thì có He2 + 6H2.
-Uranus (thiên-vương-tinh) thì có NH3+H2O+2CH4.
-Neptune (hải vương tinh) thì có NH3+H2O+2CH4.
-Pluto (diêm-vương-tinh) thì co NH3+H2O+2CH4.
Cả 3 hành tinh Uranus Neptune và Pluto đều có NH3+H2O+2CH4 (chúng ta có thể nhận ra H2O+2CH4 trong dạng Bảo-Hòa M(A+B)=18+2(16) và m=16.66 gần bằng ptl của NH3 là 17),chúng bị đóng thành băng đá vì hiện tượng bảo hòa ban đầu của M(N2+26H2) ,M(O2+30H2) và M(C+10H2) giảm tiếp thu năng lượng từ không gian bên ngoài qũy đạo của chúng,vì thế những thể bảo hòa trên từ từ phân hóa và thải ra năng lượng,kết qủa trở thành NH3,H2O,CH4,vì hợp chất bào-hòa M(N2+26H2) , M(O2+30H2) ,M(C+10H2) là bảo hòa không bền,chúng được phóng ra tận ngoài cùng của Thái-dương-Hệ là nhờ có lớp Bảo-Hòa M(He2+6H2) , như thế chúng ta thấy :lúc ban đầu Jupiter Saturn Uranus Neptune và Pluto đều có M(He2+6H2) , nhưng bảo-hòa của M(He2+6H2) chỉ bền vững ở vòng đai Saturn và Jupiter mà thôi,nên M(He2+6H2) bị vỡ ở 3 vòng đai ngoài,bảo-hòa M(N2+26H2) , M(O2+30H2) và M(C+10H2) bị phân hóa trở thành NH3,H2O và CH4,trong lúc này Saturn lại chạy qúa nhanh,vì sức đẩy của Jupiter,vì chạy nhanh nên cần năng lượng nhiều hơn,nhận năng lượng từ ngoài vào và năng lượng giữa vòng đai Saturn và Jupiter vã lại Jupiter có tính hấp thu (bởi mộc khắc thổ) năng lượng từ Saturn,vì chuyển động năng lượng ngoài vòng Saturn qúa nhanh làm lạnh đóng băng vùng qủy đạo Uranus,Neptune,Pluto,nên những H2O,CH4,NH3 bị đóng băng thành đá,đồng thời Saturn cũng làm giảm vận tốc năng lượng từ vòng Saturn đến Jupiter,công năng này nói lên vòng đai Saturn là vòng đai Bảo-Hòa cho năng lượng âm từ ngoài vũ trụ vào Mặt Trời và năng lượng dương từ Mặt Trời ra ngoài vũ trụ.
 Những nhận thức về cấu trúc của Jupiter,Saturn,Uranus,Neptune và Pluto do 2 nhà thiên văn học Davis Jewitt và Lưu-lệ-Hằng phát hiện,còn về Địa cầu thì chúng ta đã biết rõ ràng,1 Oxygen + 4 Nitrogen,tôi viết hệ thức M(A+B)=a+(a-b)b và m=b+1 từ nhận thức bầu không khí chúng ta đương sống,tôi đã áp dụng hệ thức này để ghi nhận lớp không khí cho Mặt Trời,Mercury,Mặt Trăng và Mars,điều để chúng ta lưu ý nhất là : "Không khí ở Mặt Trăng gồm 1 Oxygen + 24 Helium,trong khi đó Địa Cầu gồm 1 Oxygen + 4 Nitrogen,có phải đây là câu trả lời.Áp suất khí quyển trên Mặt Trăng bằng 1/6 áp suất khí quyển trên Địa cầu (4/24).
 Về phần Mercury cũng có tác động tương tự là chạy rất nhanh,vì Mặt trời (Sun) và Thủy tinh (Mercury) có cùng M (Ne2+2F2) bên ngòai,nên đẩy nhau,Mercury nhẹ hơn nên bị đẩy và chạy nhanh hơn các hành tinh khác,cũng chính sự nhanh này nên Mercury không những tiếp thu năng lượng dồi dào (hiện tượng tương sinh từ Venus) vào qũy đạo của chính mình mà bên trong vẩn còn tiếp nhận năng lượng của Mặt Trời,vì chất của Mặt Trời thuộc Kim (do các nguyên tố hợp thành,Kim sinh Thủy),như thế vòng đai Mercury là vòng đai nóng chuẩn bị đưa năng lượng âm vào Mặt Trời do sự hấp thu của Mặt Trời chứ không trực tiếp cung cấp cho Mặt Trời.Nói về năng lượng từ Mặt Trời phóng ra ngoài vũ trụ,như vừa nói ở trên là do Mặt Trời cung cấp thẳng cho Mercury,nên nhớ rằng năng lượng tứ Mặt Trời đưa ra ngoài vũ trụ là năng lượng với nhiệt độ giảm dần,như thế "tương sinh" của năng lượng dương từ Mặt Trời phóng ra ngoài vũ trụ càng xa càng lạnh thêm.Vậy vòng đai Mercury là vòng đai Bảo-Hòa năng lương đi vào Mặt Trời cũng như năng lượng từ Mặt Trời đi ra.đồng thời cũng là vòng đai chuẩn bị đưa năng lượng dương ra ngoài vũ tru.
 Dựa vào 2 nguồn năng lượng này trong tương quan "Ngủ hành tương sinh tương khắc",chữ "sinh" ở đây là sinh tồn,chữ "khắc" có nghĩa là không trọn vẹn,để hiểu rõ về lý thuyết này,tôi lấy ví dụ như sau:"Tôi gọi điểm sinh là 10 ,thì điểm khắc có thể là 7 hoặc 8 hay là 11...12.vì hiện tượng âm dương không thể bị triệt tiêu một mà phải cần Bảo-Hòa lẩn nhau.
1-Mặt trời tính nóng thuộc Hỏa,nên Hỏa khắc Thủy nói lên Mặt Trời hấp thu năng lường từ Mercury vào (yếu hơn),chứ không do Mercury cung cấp thẳng vào Mặt Trời (để tránh hiện tượng bức xạ ban đầu khi Thái-dương-Hệ chưa thành hình)..
2-Mặt  khác chất của Mặt Trời là những nguyên tố nên chất thuộc Kim,Kim sinh Thủy nói lên Mặt Trời cũng cung cấp (mạnh hơn) đầy đủ năng lượng dương để Mercury phóng ra cho các vòng đai bên ngoài Mercury.Năng lượng dương (hỏa)từ Mặt Trời ra là năng lượng giảm dần nhiệt độ,nên khi năng lượng đến vòng đai Venus (Kim tinh),Hỏa khắc Kim,nên Venus hấp thu năng lượng,tại vòng đai Venus năng lượng dương vẩn nóng hơn năng lượng âm,nên sự giao hợp của chúng gây nên "bức xạ nhẹ",chính "bức xạ" mang năng lượng tiếp tục ra ngòai. 
-Kế đên là Địa cầu (thuộc thổ),Hỏa sinh Thổ nói lên năng lượng dương cung cấp đầy đủ cho Địa cầu,Hỏa sinh Thổ,nói lên năng lượng đến Địa cầu được an toàn và đặt mức "tương sinh",không có hiện tượng "bức xạ".
-Kế đến là Mars (Hỏa tinh),cùng tính Hỏa với nhau,nên năng lượng cân băng,do đó giữa vòng đai Địa cầu và Mars năng lượng dương vẩn nóng hơn năng lượng âm,sự giao hợp của chúng sinh ra "bức xạ".
-Kế đến là Jupiter (Mộc tinh),Mộc sinh Hỏa,nói lên khi năng lượng dương qua khỏi Jupiter năng lượng mới tăng lên dồi dào,trước khi năng lượng dương đến Jupiter năng dương vẩn nóng hơn năng lượng âm,nên sinh ra "bức xạ",chính "bức xạ" là chất dẩn của nhiệt và ánh sáng là chất dẩn của "bức xạ",nên khi năng lượng dương qua khỏi Jupiter,năng lượng tăng lên dồi dào,nghĩa là nhiệt độ giảm xuống đột ngột.
-Kế đến là Saturn (Thổ tinh),Hỏa sinh Thổ,nói lên năng lượng càng tăng thêm dối dào,có nghĩa là nhiệt độ giảm xuống đột ngột để cân bằng nhiệt độ của năng lượng âm từ vũ trụ vào,đây là vòng bảo-hòa bên ngòai của Thái-dương-Hệ..
 Vậy vòng Saturn là vòng đai Bảo-Hòa nhiệt độ lạnh của 2 nguồn năng lượng,"dương" từ Mặt Trời đưa ra và "âm" từ ngoài vũ trụ đưa vào Mặt Trời.
 Nhìn chung chúng ta thấy Hệ Mặt Trời đã hoàn tất sự Bảo-Hòa cho chính Mặt Trời và bảo toàn được năng lượng của chính Mặt Trời phóng ra.Vòng ngoài thì có Saturn chạy rất nhanh thu năng lượng âm từ vùng Uranus,Neptune và Pluto.Vòng trong thì có Mercury chạy rất nhanh tích trử năng lượng dương Mặt Trời,cũng là vòng đai Bảo-Hòa nhiệt độ nóng của 2 nguồn năng lượng,"dương" từ Mặt Trời đưa ra và "âm" từ ngoài vũ trụ đưa vào Mặt Trời.
 Nhìn tổng quát qua sơ đồ hình 2 (cấu tạo Thái Dương Hệ) để xác nhận sự tương quan giữa Saturn và Mercury.Nhiệt độ tại Saturn tính lạnh thuộc Thủy,nhiệt độ tại Mercury tính nóng thuộc Hỏa,Hỏa khắc Thủy,năng lượng từ ngoài vào do Mercury hấp thu.Thực chất Mercury (Thủy tinh) thuộc Thủy,Saturn (Thổ tinh) thuộc Thổ,Thủy khắc Thổ,năng lượng từ Mercury đi ra do Saturn hấp thu,điều này nói lên năng lượng nóng từ Mercury chuyển ra rất chậm,vì năng lượng lạnh đi vào rất nhanh,nên vòng giao nhau giữa 2 nguồn nóng lạnh này nguồn khí nóng vẩn cao hơn,do đó có hiện tượng "bức xạ",chính nhờ năng lượng "bức xạ" tiếp sức,năng lượng từ Mercury mới đạt đến Saturn trong cái nhiệt độ Bảo-Hòa quy định,trong diển tiến như thế cho chúng ta một cảnh tượng,"bức xạ" đang bao trùm khắp cả vùng không gian từ vòng đai Mercury đến Saturn theo chiều giảm dần ra đến ngoài vũ trụ,như vậy quan niệm "Trẻ Gìa" của con người trong quan niệm này là "càng ít bị BỨC-XẠ" thì sự lão hóa càng chậm".Để tường tận quan điểm biến chuyển này,chúng ta cần biết sự có mặt của Mặt Trời. 

Sự thành hình của Hệ Mặt Trờì .
 Ban đầu Mặt Trời chỉ là một hình cầu rất lớn,lớn hơn cái hình cầu hiện có ngày nay,nhưng không có ánh sáng,chỉ chứa toàn những "Nguyên tố" mà ngày nay chúng ta biết được:Đó là những "Nguyên tử" trong bảng tuần hoàn của môn học hóa-học.Albert Einstein đã trình bày rõ trong Thuyết nguyên tử" hạt càng nhỏ chuyển động càng kịch liệt,hấp thu năng lượng càng cao,trong lý luận này chúng ta thấy khối cầu Mặt Trời càng lúc càng thu nhiều "năng lượng âm" để trở thành khối cầu nóng dần rồi phát ánh sáng,trải qua thới gian rất dài mới có ánh sáng như ngày nay (có thể hàng triệu năm tính theo thời gian chúng ta đang dùng.
 Ánh sáng (năng lượng ?) phát ra khắp vùng vũ trụ với nhng sóng ánh sáng mang từ trường phân bố đều ở chung quanh,có cường độ từ trường mạnh từ gần Mặt Trời ra xa thì càng yếu hơn,chính bởi hiện tượng này,năng lượng âm từ ngoài vũ trụ dồn dập tới tấp theo sóng từ trường của ánh sáng đi về Mặt Trời,khối năng lượng âm này cực lạnh,do đó khi chúng thình lình nhập vào Mặt Trời,một hiện tượng tiếp diển mạnh hơn từ bên trong Mặt Trời,đó là "Phóng-Xạ",vì chính trong Mặt Trời vẩn cò rất nhiều ion điện tử chưa kết thành nguyên tố,đó là những proton (+) và electron (-).
 Chính hiện tượng phóng xạ bên trong Mặt Trời và hiên tượng khối năng lượng âm thình lình đập vào khối năng lượng dương Mặt Trời,gây nên hiện tượng "Bức xạ",chính Bức xạ trong thời gian tic tắc phóng đi các "Nguyên tố Bảo-Hòa" có sẳn trong Mặt Trời,được bao bọc bởi Khối khí Bảo Hòa bên ngoài như đã trình bày ở trên,vì hổn hợp bên ngoài đều mang đặc tính điện từ riêng biệt nên được phân bố trên những qũy đạo thích nghi,điều cần chú ý ở đây là "bức-xạ" mang các hành tinh đều có lớp không khí bên ngoài là "hổn hợp bảo-hòa" có một khí "cháy" được,nên LKC ghi nhận: "Bức xạ" chi kéo theo những "hổn hợp Bảo-Hòa có 1 khí cháy được",đây là quan điểm riêng LKC nhận được từ sự thành hình Thái-dương-Hệ.
 Nhìn vào bảng dự đoán "Phân tử Bảo-Hòa) của các hành tinh chúng ta sẽ thấy: 
-Mercury (thủy tinh) có Ne2+2F2 nên m=39 (đt).
-Venus (kim tinh) có F2+6O2 nên m=33 (đt). 
-Earth (Địa cầu) có O2+4N4 nên m=29 (đt).
-Moon (mặt trănng) có O2+24He2 nên m=9 (đt).
-Mars (hỏa tinh) có O2+24He2 nên m=9 (đt). 
-Jupiter (mộc tinh) và Saturn (thổ tinh) đều có He2+6H2 nên m=3 (đt).
 Riêng về Uranus,Neptune và Pluto,thiên văn học ngày nay ghi nhận là hổn hợp đóng băng của H2O,CH4 và NH3,nhưng chúng ta cũng biết rằng H2O,CH4,và NH3 không có trong Mặt Trời,vậy sự phóng ra ban đầu của Uranus,Neptune,Pluto phải là hổn hợp khí Bảo-Hòa của (O2+30H2),(N2+26H2),(C+10H2),những hổn hợp khí Bảo-Hòa này đều có m=2.857 đó là hộn hợp Bảo-Hòa M(He2+6H2) bao bọc bên ngoài các hổn hợp khí bảo hòa kể trên.. ,
 Bởi tính ban đầu của hổn hợp khí tạo thành Uranus,Neptune,Pluto nhẹ và nhỏ hơn Jupiter Saturn nên bị đưa ra xa vòng ngoài cùng của Thái Dương Hệ.Những dữ kiện này cũng đủ cho chúng ta thấy mảnh lực của "bức-xạ),và nghiệm lại công thức E=MC² .chúng ta thấy ánh sáng thật là chất dẩn của bức xạ.
 Trong tiến trình tạo lập Thái-dương-Hệ,chỉ có năng lượng "Bức xạ" mới đưa các hành tinh Mercury,Venus,Địa cầu,Mars,Jupiter,Saturn,Uranus,Neptune và Pluto vào qũy đạo của chúng mà không do sự nổ của Sun như chúng ta thường tưởng,vì lớp khí Bảo-Hòa bên ngoài không thể tồn tại được trong sức nóng có lửa bao bọc xung quanh,đó là điều chúng ta thấy rõ trong cuộc sống,không khí thổi qua ngọn lửa thì lừa tắc,nhưng không khí đi trong ngọn lửa thì lửa cháy bùng lên, nói lên không khí bị phá vở,oxygen được tiếp vào sự cháy.Điều này cũng nói lên hổn hợp Bảo-Hòa M(H2O+2CH4) cũng có thể bị phá vở khi chúng xuyên qua một sự cháy,khi đó CH4 bị cháy đồng thời H2O cũng bị phân ly trở thành Oxygen và Hydrogen,như thế năng lượng cháy mạnh hơn bội phần.LKC nhận được trong tương lại chúng ta sẽ có một loại động cơ mới dùng cho hổn hợp nhiên liệu Bảo-Hòa của H2O+2CH4 ,đây là thời đaị dùng nước để trở thành năng lượng trợ sức cho nhiên liệu .
 Sự kiện phát hiện của Tiến sĩ Thiên văn học Lưu-lệ-Hằng và David Jewitt cho biết hổn hợp đóng thành băng đá của NH3,H2O và CH4  có sự Bảo-Hòa trong cuộc sống chúng ta,đồng thời cũng cho chúng ta biết trong tương lai con người sẽ ứng dụng nguyên tắc Bảo-Hòa của (C+10H2) và (O2+30H2) để tạo thành năng lượng.
 Điều mà con người hiện tại mong muốn là làm thế nào dùng nước trợ giúp trong nhiên liệu hắng ngày thì sự kiện M(H2O+2CH4) là ấn tượng rõ ràng nhất,ngoài ra chúng ta còn có thể có M(C2H2+8H2O),1phân tử acetylen bảo hòa cùng 8 phân tử nước sẽ tạo thành năng lượng cực mạnh hơn CH4 (mêtan). 
 Những sự kiện trình bày theo LKC chỉ là dự kiến trong tương lại,nên chỉ trình bày một cách ngắn gọn ở đây để qúy đồng môn Hóa-Học TTPT/SG cùng góp ý kiến,vì bài viết không thể nào viết đầy đủ những suy nghĩ và lời cũng khó trình bày hoàn tất một suy nghỉ của cá nhân,mà phải cần góp sức bàng luận thì mới đạt kết qủa mỹ mãn.

Quan niệm Trung-Hoa trong Thái Dương Hệ.
 Như trên đã trình bày Saturn và Mercury chạy nhanh hợn các hành tinh kia trên quỹ đạo của chúng,nghĩa là Venus,Mars,Jupiter,Saturn,Uranus,Neptune,Pluto có cùng vận tốc di chuyển trên qũy đạo chúng bằng với vận tốc di chuyển của Địa cầu trên qũy đạo Earth,chỉ riêng Mercury và Saturn có vận tốc nhanh hơn.Như vậy nhanh hơn là bao nhiêu ?Chúng ta nhìn vào quan điểm Vũ trụ của người Trung-Hoa,Mộc tinh chạy quanh Mật Trời một vòng,thì Địa cầu chạy quanh Mặt Trời 12 vòng,12 vòng Địa cầu tương ứng với 12 "chi" của các cung định tuổi cho từng năm mà chúng ta thường gọi "Địa chi" và 10 "can" gọi là "Thiên can",Saturn ứng với thập can" trong lý luận này.
 Trời cao hơn Đất,Saturn cao hơn Jupiter,do đó LKC nhận định,một vòng quanh Mặt Trời của Saturn tương ứng với 10 vòng quay Địa cầu quanh Mặt Trời,vì chạy qúa nhanh,nên Saturn nhân năng lượng âm cực mạnh,tạo vùng bên ngoài Saturn càng lạnh thêm,nên các vật thể H2O,CH4,và NH3 thành băng đá,như thế Uranus,Neptune,Pluto như là trạm điều hòa nhiệt độ âm đi vào Mặt Trời.Vòng đai Saturn (thổ tinh) kể như là vòng đất của trời,vì Saturn chủ là Thổ tinh, trên nữa là Thiên-vương-Tinh,nhưng Saturn cũng chủ về trời (thiên can,thập can trong khoa tử vi) của Đất (earth),vậy vòng đai Saturn là vòng đai Bảo-Hòa bên ngoài của Hệ Mặt Trời,làm giảm năng lượng lạnh từ vũ tru vào bởi lực hấp thu của Saturn Thổ tinh,Thủy khắc Thổ,Jupiter Mộc tinh tiếp tục hấp thu năng lượng từ Thổ tinh,Mộc khắc Thổ,chúng ta thấy năng lượng âm đi vào Mặt Trời qua 2 vòng Saturn và Jupiter trong dạng được hấp thu,điều này nói lên vòng đai Saturn bắt đầu vòng Bảo-Hòa cho Jupiter,Mars,Địa cầu,Venus và Mercury (Thủy tinh),khí lạnh từ vũ trụ vào Mặt Trời dần dần nóng lên khi đến gần Mặt Trời,sự tương sinh từ Mộc tinh đến Hỏa tinh,Địa cầu,Kim tinh đến Thủy tinh (Mercury) là hiện tượng nhiệt độ tăng dần.
 Mercury là sao gần Mặt Trời nhất,có đặc tính nhận năng lượng nóng từ Mặt Trời,Kim sinh Thủy,vì Mặt Trời bản chất vẩn thuộc về Kim (gồm các nguyên tố).Nhưng Mặt Trời thật sự là nóng,tính thuộc Hỏa,Hỏa khắc Thủy,nên năng lượng lạnh vào Mặt Trời do Mặt Trời hấp thu vào để tránh hiện tượng "Bức-xạ" như ban đầu.Điều này cho chúng ta thấy:Vòng đai Mercury là vòng Bảo-Hòa năng lượng giữa khí lạnh từ ngoài vũ trụ vào và khí nóng từ Mật Trời ra ngoài vũ tru.
 Những chuyển lưu khí lạnh từ ngoài vũ trụ vào Mặt Trời và khí nóng từ Mặt Trời ra ngoài vũ trụ được định bởi những vòng đai Bảo-Hòa của các hành tinh trong Thái-dương-Hệ,khi 2 nguốn Nóng và Lạnh cùng gặp nhau trên vòng đai có hiện tương "tương sinh" thì vòng đai đó có hiện tượng Bảo-Hòa,nghĩa là không có sự "bức xa" trên vòng đai này,ngoài ra hầu hết các trường hợp khác đều có hiện tượng "bức xạ" xẩy ra.
 "Bức xạ" là hiện tượng phát sinh giữa 2 nguồn năng lượng "Nóng Lạnh" giao tiếp không cùng nhiệt độ an toàn cho nhau,"Nhiệt độ an toàn cho nhau" là nhiệt độ thích nghi cho sự giao hợp cho 2 thái cực âm dương,người Trung-Hoa định rõ từng điểm Bảo-Hòa trên những vòng đai thích hợp cho sự tích điện của từng hổn hợp khí Bảo-Hòa,cho nên họ có những định danh cho từng hành tinh có liên quan đến sự tiến hành thời tiết trên Địa cầu để mọi người thấy rõ vũ trụ đang tiến hành tựa như sự tiến hành thời tiết trên qủa địa cầu này.
 Chúng ta nhận thấy khí lạnh đi vào Mặt Trời qua 2 vóng đai Saturn và vòng đai Jupiter trong tình trạng "hấp thu",nhưng từ vòng đai Jupiter đến vòng đai Mercury thì trong tình trạng "tương sinh",nói lên năng lượng từ ngoài vào được ổn định trên các qũy đạo Mars,Earth,Venus và Mercury,còn năng lượng nóng từ Mặt Trời ra như thế nào?Từ vòng đai Mặt Trời ra đến Mercury thì có "sinh",vì Chất Mặt Trời thuộc Kim,Kim sinh Thủy,tại vòng đai Mercury là vòng Bảo-Hòa của khí "nóng" và khí "lạnh" vào Mặt Trời (Kim tinh sinh Thủy tinh).Trong cách truyền năng lượng từ Mặt Trời ra ngoài như thế nào ?Đây là hiện tượng cần lưu ý : "Vì tính Mật Trời thì nóng,thuộc Hỏa,ra đến vòng đai Venus Kim tinh,Kim khắc Hỏa,nói lên năng lượng do Venus hấp thu vào,nghĩa là năng lượng chưa đến Venus thì tính "nóng" vẩn nóng hơn tính "lạnh" từ Venus đến nên có "bức xạ nhe " xẩy ra,chính "bức xạ" mang năng lượng dương  ra dần đến Saturn,bức xạ là chất dẩn của nhiệt,ánh sáng là chất dẩn của "bức xạ".Đến vòng đai Địa cầu thì năng lượng đạt đến điểm "sinh",Hỏa sinh Thổ,tại vòng đai Địa cầu cũng là điểm "sinh" của nguồn năng lượng "lạnh" từ ngoài vào,Hỏa sinh Thổ,Hỏa tinh sinh Địa cầu,điểm này nói lên vòng đai Địa cầu không có hiện tượng "bức xạ"cũng nói lên vòng đai Địa cầu là vòng đai Bảo-Hòa ổn định thích hợp cho những hiện tượng sinh hóa có liên quan đến Carbon,Oxygene,Nitrogene và Hydrogene.Địa cầu là trung tâm phát triển sự sống muôn loài trên trái đất này.  
 Trong cách nhìn này của hơn 4 ngàn năm trước,người Trung-Hoa suy luận:"Vũ trụ bắt đầu bằng một cảnh tối đen và lạnh biểu thị tính Âm,từ Âm sinh ra Dương,đó là Mặt Trời biểu thị cho sự Sáng và Nóng.Có Âm Dương sinh ra tứ tượng,Kim,Mộc,Thủy,Hỏa và Thổ nằm ở giữa,Âm là Mặt Trăng Dương là Mặt Trời là tiến trình mới cho sự sinh sôi nẩy nở trên Địa cầu,tạo ra Xuân Hạ Thu Đông.
 Phong mộc mùa xuân sinh huân hỏa.Huân hỏa đầu hạ, "tướng hỏa" cuối hạ,"thử hỏa" chính hạ sinh ra thấp thổ.Thấp thổ đầu thu sinh táo kim.Táo kim cuối thu sinh hàn thủy.Hàn thủy mùa đông tự sinh hóa đi vòng trở lại từ đầu xuân hạ thu đông.Xuân đến băng tan (thủy),cây cỏ sinh trồi,khí trời ấm áp (huân hỏa),vạn vật tốt tươi.Mùa hạ nắng ấm giữa mùa (thử hỏa) và cực nóng (tướng hỏa) cuối mùa làm cây cối khô cằn trở thành thấp thổ (đất trên không) rơi rụng xuống đất,trở thành táo kim (các nguyên tố hóa học trong lá cây),lá khô mục nát hòa lẩn trong cái lạnh của mùa đông (hàn thủy) thắm vào cùng đất,bồi dưởng đất phì nhiêu,tuần hoàn thế mãi bước qua năm khác,đó là khí hóa của đất,đất là điểm khởi đầu của thảo mộc cũng là điểm cuối cùng chôn vùi cây lá qua Xuân Hạ Thu Đông,cũng như Saturn (thổ tinh) trong Thái-dương-Hệ là Đất của Trời (không gian từ Saturn ra ngoài vũ trụ),nhưng Saturn (chủ 10 thiên can) là Trời của Đất (địa cầu),từ vòng đai Saturn vào đến Mặt trời,thì có Mộc tinh (chủ 12 địa chi),Hỏa tinh (mars),Địa cầu (earth),Kim tinh (venus),Thủy tinh (mercury) đều có hiện tượng tương sinh (năng lượng âm nóng dần).Từ điểm này chúng ta thấy,"Năng lượng Âm" từ ngòai vũ trụ vào thì được Mặt Trời hấp thu vào,Thủy khắc Hỏa và "Năng lượng Dương" từ Mặt Trời ra thì do Mặt Trời cung cấp đủ cho Mercury,Kim sinh Thủy,do đó chúng ta có thể nói vòng đai Mercury (thủy tinh)  là vòng Bảo-Hòa của  "Khí Âm và Khí Dương" bên trong của Mặt Trời.Những điều này nói lên Thuyết Bảo-Hòa nằm trong Thái-dương-Hệ.Năng lượng âm đi vào Mặt Trời thì do sư chuyển động nguyên tố trong Mặt Trời mà gây nên.Năng lượng dương từ Mặt Trời ra thì do những hiện tượng "bức xạ nhẹ" đưa dẩn ra ngoài vũ trụ.(năng lượng dương có tình giảm dần nhiệt độ,nên "tương sinh" ở trong dạng nhiệt độ giảm dần).


 Kết luận.  
 Bảo-Hòa trong nghĩa quân bằng giữa tính âm và tính dương,giữa cái mạnh và cái yếu để được cân sứng với nhau,nhầm để tồn tại chứ không để hũy diệt,"sinh" nghĩa là bồi thêm đầy đủ,"khắc" là giảm bớt hay tăng thêm,sinh sinh hóa hóa tương trợ lẩn nhau,biến đổi không ngừng nhầm để được "sinh",đó là ý nghĩa của sự Bảo-Hòa.Tôi đưa lên hệ thức M(A+B)=a+(a-b)b cũng chỉ nhầm thức tỉnh quan niệm về sự thật của cuộc sống,hệ thức này nói lên một định luật cân bằng vật thể cũng như bản chất để ổn định sinh tồn,do đó có hiện tượng sang xẽ điện tử giữa O2 và N2 để địa cầu chúng ta có bầu không khí trong lành,có số phân tử lượng (ptl) m riêng cho hổn hợp 1 phân tử Oxygene và 4 phân tử Nitrogene,số 4 chính là số sai biệt ptl O2 và N2 (32-28=4),Nitrogen có tình đến gần Oxygen rồi Oxygen sang xẽ điện tử cho Nitrogen,cuối cùng hổn hợp hoàn tất như là một nguyên tố mới,đó là Không khí có ptl = 29 (kết qủa của ptn N2+1),sự dẩn chứng từ vùng Ozone toàn là Nitrogen mà không có Oxygen trong đó,đem lý luận này để trị các tế bào ung thư (gây bởi tình trạng oxìt hóa),thì chúng ta chỉ dùng những thuốc có tính Nitro hữu cơ nhẹ,vì càng nhẹ thì sự oxít hóa từ bướu ung thư sẽ phân bố rộng trên những Nitro hữu cơ bao bọc nó,như vậy tính gây bệnh yếu dần,bướu sẽ nhỏ lại dần dần đến chổ gần như bị tiêu diệt,chính sự hiện hữu của vết bệnh nho nhỏ này là mầm phát sinh cơ năng phát triển và sức khỏe chúng ta dồi dào.
 Tôi đã gọi hệ thức trên là "Nguyên Lý Bảo-Hòa",vì công năng của "Nó" qúa rộng lớn,Nó có thể hướng dẩn chúng ta làm những hợp kim đặc biệt (bảo-hòa giữa kim loại),để trui đúc kim loại bền chắc (bảo hòa kim loại và N2),làm những viên tuốc không gậy phản ứng phụ,tôi cũng đã dùng nguyên lý này gỉai thích hiện tượng Thời tiết hiện nay,vì có chùm mây CO2+26H2O có nhiệt độ làm mưa rất thấp (khỏang 14-15 độ C) nên gây nên hạn hán và lụt lội.Ngày nay khoa học phát hiện biển cả là nơi dồi dào H2CO3 (CO2+H2O) là kết qủa của những trận mưa bởi mây CO2+26.H2O mà tôi gọi đây là những trận "Mưa thế kỷ 21".
 Tiến sĩ Heathe Willauer (Sĩ quan Hải quân Hoa-Kỳ) cho biết các đại dương còn có những hồ chứa khổng lồ Hydrogen,Bà cho biết khi chúng ta chiết xuất H2 và H2CO3 và biến chúng thành nhiên liệu hóa lỏng,tiến trình này đòi hỏi rất nhiều điện năng,cần để tiết kiệm,chúng phải dùng nguồn điện rẻ tiền như nhà máy điện hạt nhân.
 Đây là một quan niệm tái xử dụng CO2 thải ra từ các kỹ nghệ để chế biến nhiên liệu,nhưng phải dùng điện từ nhà máy điện hạt nhân,nếu đem so với kết qủa của Hệ Mặt Trời với năng lượng "bức-xạ" đã đưa CH4 và H2O ra tận ngoài  vòng đai Uranus,Neptune và Pluto,chúng ta biết CO2 + 2H2O là kết qủa của sự cháy hoàn tất của CH4 và 2O2.
 Trong phát hiện mới của Tiến sĩ Heathe Willauer cho chúng ta biềt hổn hợp H2CO3 và Hydrogen có thể chế biến, nhiên liệu và thí nghiệm đã thành công,nhưng cần đến điện từ máy điện hạt nhân,theo quan điểm của Tiến sĩ Heathe Willauer chúng ta viết: 
 2.H2CO3+8.H2 cho ra 2.CH4+6.H2O  
 2.CH4+6.H2O  có thể vìết H2O+2CH4+5.H2O 
Vậy kết qủa hổn hợp H2CO3+H2 là hổn hợp của Bảo hòa (H2O+2CH4) + 5.H2O muốn tách rời hổn hợp này chúng ta có thể dùng "bức xạ",vì "bức xạ" chỉ có tính mang những hổn hợp Bảo-Hòa có mang một khí cháy,đây là hiện tượng được rõ ràng trong sự phóng đi các hành tinh từ Mặt Trời.Thái Dương Hệ một dẩn chứng cho Thuyết Bảo-Hòa và đã cho chúng ta thấy qua trong cấu trúc không khi của Địa Cầu,một nguồn sống mọi sinh vật,điều này đủ để chúng ta thấy Hệ thức M(A+B)=a+(a-b)b với m=b+1 là hiện thân của "Nguyên-Lý Bảo-Hòa".

Liên-khôi-Chương (LKC) Ngày 28/9/2014  
 

.