Saturday, December 13, 2014

Báo động về Địa cầu

Báo động về Địa cầu 

Ngày 02/11/2014 tại Copenhagen,Đan-Mạch Uy ban Liên Chính phủ về Biến đổi khí hậu (IPCC/GIEC) đã thực hiện việc đánh gía đầy đủ về biến đổi khí hậu từ năm 2007 đã tuyên bố: "Không còn nhiều thời gian để các nhà hoạch định chính sách xử dụng năng lượng trong các cuộc thương lượng quốc tế để có một thỏa thuận chung "Hành động chống lại việc khí hậu trái đất bị hâm nóng",trên nguyên tắc sẽ kết thúc tại Paris cuối năm 2015.
 Báo cáo vừa được công bố rất đáng ngại : Lượng khí gây hiệu ứng nhà kính hiện tập trung trong khí quyển ở mức cao nhất từ 800 năm nay. Nếu muốn tránh hậu quả thảm khốc đối với môi trường, lương thực, sức khỏe con người, lượng khí thải nói trên phải được giảm thiểu từ 40 đến 70% từ nay đến năm 2050, và phải hoàn toàn biến mất vào khoảng năm 2100.Để đạt kết quả đó, con người phải giảm rất nhiều việc sử dụng năng lượng hóa thạch, chuyển sang dùng năng lượng tái tạo, năng lượng gió, mặt trời, hạt nhân…, giới hạn việc phá rừng, thực hiện việc tiết kiệm năng lượng.Điều đáng ngại khác mức thay đổi khí hậu và tác động nhanh hơn những gì đã tiên liệu. Cộng đồng quốc tế đã từng đề ra mục tiêu duy trì mức tăng nhiệt độ chung dưới khoảng 2°C để giới hạn hậu quả.Trước tình hình đáng ngại này.
 Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc Ban Ki Moon phản đối những đánh giá cho rằng hành động trong sạch khí hậu rất tốn kém. Theo ông : "Không hành động sẽ còn tốn kém hơn, tốn kém rất nhiều".Ngoại trưởng Pháp Laurent Fabius và Bộ trưởng môi trường Ségolène Rơyal kêu gọi "cần huy động lực lượng toàn thế giới.Ngoại trưởng Mỹ John Kerry thì cảnh báo "Những kẽ phớt lờ hay chống đối khoa học...sẽ đẩy nhân loại vào cảnh nguy hiểm và có hại cho cả thế hệ mai sau".Ngày 09/09/2014 Liên-hiệp-Quốc cho biết lượng khí thải carbon dioxide tăng cao gây hiệu ứnh nhà kính lên bầu khí quyển ở mức cao kỷ lục trong năm 2013 và giữa năm 2012-2013 đánh dấu mức gia tăng cao nhất trong 30 năm gần đây. 
 Trong một tuyên bố kèm theo phúc trình, người đứng dầu Tổ chức Khí tượng Thế giới Michel Jarraud cảnh báo là "khí thải carbon dioxide trong quá khứ, hiện tại và tương lai sẽ có ảnh hưởng ngày càng tăng vào tình trạng quả đất ấm dần và đại dương bị acít hóa". Ông nói "các định luật vật lý không thể bàn cãi được".
 Nhiều nhà khoa học tin là việc gia tăng khí nhà kính chịu trách nhiệm trong việc làm cho quả đất ấm dần, hay là khí quyển ấm dần.Ông Jarraud nói không có gì nghi ngờ là "Nhiệt độ toàn cầu đang gia tăng".(rfi).

 Khoa học ngày nay quy việc Địa cầu bị hâm nóng do sự hiện diên của CO2 trên không.
"Việc gia tăng khí nhà kính chịu trách nhiệm trong việc làm cho qủa đất và bầu khí quyển ấm dần".
-Thât sự có phải CO2 là nguyên nhân của sự hâm nóng nhà kính và Địa cầu ?
 Theo thuyết bảo-hòa thì hợp chất bảo-hòa là thu nhiệt,bảo-hòa của (O2 + 4.N2) và bảo-hòa (CO2 +26.H2O) đều thu nhiệt,ngay cả dung nham chuyển động trong lòng đất cũng thu nhiệt,sự kiện này làm vỏ Địa cầu càng ngày càng nguội dần.
 Vậy nguyên nhân nào làm qủa đất và bầu khí quyển gần chúng ta nhất bị nóng là do độ ẩm của hơi nước trong không khí,sức nóng của dung nham trong lòng đất không ngừng bốc lên,sức nóng này rất cao làm nung nóng liên tục vỏ Địa cầu,mặc dầu dung nham có hiện tượng thu nhiệt nhưng rất nhỏ đối với nhiệt độ dung nham hiện có trong lòng đất.
 Địa cầu gần 3/4 phủ bởi đại dương,nên hơi nước bốc lên rất nhiều,nước lại có khuynh hướng bảo hòa với CO2 ,nên CO2 không trờ về trái đất mà chỉ theo những trận mưa trong dạng acit carbonic (H2CO3) rồi trôi vào biển cả.
 Trong gần 300 năm nay (trước năm 1700) không có hiện tượng nóng như thế này,vì lúc đó khai thác dầu hỏa khí đốt chỉ trên thềm lục địa,nhưng từ sau thế chiến thứ II (sau 1945) sự khai thác năng lượng ngay tại lòng đai dương mới có hiện tượng này,nhất là qua thế kỷ 21 hiện tượng hâm nóng nhà kính và mặt Địa cầu càng gia tăng,vì khai thác nhiên liệu tại lòng đại dương càng nhanh bởi kỷ thuật khai thác tiên tiến hơn,nước biển nung nóng nhiều hơn và hơi nước dồn dập tăng nhanh,độ ẩm không khí càng cao thì bầu khí quyển càng nóng.
 Một điều chúng ta không để ý,đó là : "Các nhiên liệu hóa thạch trong lòng đất là chất cách nhiệt tốt",muốn tránh sự hâm nóng Địa cầu thì cần giảm đến mức tối thiểu khai thác nhiên liệu trong lòng đất".
 Bảo hòa khí carbonic (CO2) và nước (mây) có nhiệt độ trở thành mưa (khoảng 16-17 độ C) thấp hơn  so với loại mây thường (21 độ C),bảo hòa CO2+26.H2O có hiện tượng thu nhiệt nên làm hơi nước dồn dập bốc lên tụ vào không trung.
 Trong nhiệt độ bình thường 21 độ C trời thường đổ mưa,nên chỉ có những mây chưa kịp bảo hòa thành mưa,nhưng lượng mây này rất ít,vì hầu hết mây trên không được bảo-hòa với CO2,như thế chúng ta thấy Địa cầu không có đủ lượng nước cần phải có trong mùa xuân đến mùa hạ,hiện tượng này khiến đất khô cằn cộng thêm sức nóng trong lòng đất làm đất nức nẽ.
 Trong dịp nhiệt độ mặt đất và bầu trời gần khoảng 16-17 độ C thì chùm mây Bảo-hòa sẽ thành mưa rơi xuống,lúc này trận mưa sẽ lớn 26 lần hơn trận mưa thường,nước xuống như thác lũ,tạo thành cảnh lụt lội.
 Hiện tượng thời tiết như thế này là do bởi sự thải khí CO2 từ các xí nghiệp và các nơi khai thác dầu khí,bảo hòa "CO2+26.H2O" có phân tử lượng (ptl) là 19 vẩn là một thể nhẹ hơn không khí (ptl=29),nên CO2 không thể trở về mặt đất bởi sự gắn bó không rời của hơi nước (mây) tạo cho cây cối thảo mộc trong rừng thiếu dinh dưởng rồi tự khép kín trạng thái hô hấp để giữ nước trong thân mà sinh tồn.
 Môt tác hại khác cũng cần nên báo động đó là "hiện tượng 3 ngày bầu trời bao phủ toàn mây",nhiệt độ Địa cầu có thể từ 100 độ F (38 độ C) rớt xuống 62 độ F (16-17 độ C) trong ngày thứ 3 của bầu trời đầy mây,như thế "trận mưa thế kỹ 21" xuật hiện,lượng mưa có thể 50 hoặc 75 lần trận mưa thường,tai hại không thể lường được,hiện tượng này có thể đến rất gần nay mai.
Theo báo cáo LHQ "Trong tháng 6 đến tháng 8/2014 là 3 tháng nóng nhất trong năm 2014 ,nếu nhiệt độ nóng này không thay đổi đến cuối năm này thì độ nóng năm 2014 đã vượt hơn kỷ lục nóng năm 2011 .Nhìn lại :
 Tháng 5/2011 tại Pakistan trận mưa chỉ 2-3 tiếng đồng hồ mà trận lụt kéo dài vài tuần gần đến 2 tháng,tại Trung-Quốc,Triều-Tiên,Việt-Nam,Thái-Lan,Tây-ban-Nha,Ý-đại-Lợi tương tự trận lụt cũng vài tuần,cuối năm Nước Úc lụt cũng gần 2 tháng.
 Khí hậu toàn cầu có đổi,nhưng chỉ vọn ven 3 năm,hiện tượng thời tiết đã cho biết có vụ sạt lở ở Afganistan trong ngày 02/5/2014 vùi lấp một làng làm chết hơn 2,500 người,đầu tháng 6/2014 huyện Bình-Bá thuộc tỉnh Quế-Châu Trung-Quốc phố xá tràn đầy bùn bẩn và vài nơi vùng Tây-Bắc/TQ có trận lụt lớn xẩy ra,trong cuối tháng 10 và đầu tháng 11/2014 tình trạng lụt lội gây nên chỉ trong khỏang 1 giờ mưa trong thành phố Nam Mỹ-Châu và Âu-Châu và vùng Đông bắc Hoa Kỳ trận "bảo tuyết" tuyết phủ cao hơn 1 m ,thời tiết ác nghiệt trong thế kỷ 21 này là do bở khai thác nguồn dầu hỏa dưới lòng đại dương,chẳng hạn như vùng Hoa-Đông  và Biển-Đông Việt-Nam,đương nằm trên một thế đất chênh lệch có hiện tượng cảnh báo về địa chấn (có đỉnh Everest cao nhất 8,888 m và vịnh Mandanao sâu nhất 11,000 m) .Vậy muốn giảm bớt tình trạng khí hậu ác nghiệt này LHQ phải cảnh báo mối nguy khai thác tài nguyên dưới lòng biển nơicó nhiều quốc gia chung sống,vùng biển Đông Nam Á Châu là mối chốt của hiểm họa mưa lũ này,khi tr vào mùa đông thì thường có nhiều trận bảo tuyết..



 Thế giới phải cho các quốc gia liên hệ khai thác nhiên liệu dưới lòng đại dương thấy rõ:"Khai thác dầu mỏ tại Vùng đáy biển Biển Đông và 2 cực Nam-Bắc Địa cầu là nguyên nhân của những trận hồng thủy tại Trung-Quốc",nước biển lấn sâu vào lục địa,vùng phía Đông và phía Tây Dãy Hy-mã-lập Sơn là nơi thuận tiện nhất cho nhóm mây bảo hòa tụ tập,những đám mây này được thành hình do bởi hơi nước bốc lên qúa nhanh,vì nhiệt trong lòng đất trực tiếp nung nóng võ Địa cầu,túi dầu trong lòng đất là vật cách nhiệt tốt cho võ trái đất,khi túi dầu cạn dần nhiệt trong lòng đất thoát nhanh hơn,sự đốt này không ngừng,tạo đại dương bốc hơi liên tục.
(LKC).

.
Chế biến nhiên liệu từ nước biển

 Từ nhiều thế kỷ, các nhà thí nghiệm khoa học đã tìm cách biến chì thành vàng. Sự chuyển biến đó đã tỏ ra là không thể thực hiện được, nhưng một giấc mơ tương tự - biến nước thành nhiên liệu – dường như có thể đạt được. Các khoa học gia tại Phòng thí nghiệm Hải quân Hoa Kỳ chứng minh điều đó bằng cách bay một mô hình máy bay bằng cách đốt nước biển đã được chế biến.
 Khí đốt thiên nhiên và nhiên liệu hóa lỏng, đốt cháy trong mọi loại động cơ nổ, là các hợp chất hóa học giữa hydrogen và carbon, mà nguồn gốc chủ yếu là từ các mỏ dưới đất.
 Nhưng các đại dương cũng là những hồ chứa khổng lồ chất hydrogen và ngày càng nhiều chất carbon dioxide.CO2 hòa tan trong nước biển từ không khí, nó biến nước trở nên có nhiều tính a-xít hơn.
 Chiết xuất các hoá chất ấy từ đại dương và biến chúng nhiên liệu hóa lỏng nhờ những tiến bộ mới đây về kỹ thuật, theo nhận định của nhà khoa học Hải quân Hoa Kỳ, Tiến sĩ Heather Willauer:
"Chúng ta thực sự có khả năng chứng minh rằng chúng ta có thể tái phối hợp CO2 và hydrogen trong phòng thí nghiệm thành một nhiên liệu hóa lỏng".Tiến trình này đòi hỏi rất nhiều điện năng – mà để tiết kiệm, phải phát xuất từ một nguồn rẻ tiền, như nhà máy điện hạt nhân.
 Nhiên liệu mới đã được thử nghiệm thành công trên một máy bay mẫu với động cơ hai thì.Tiến sĩ Willauer nói tiến trình mới sẽ không tăng khối lượng carbon dioxide trong bầu khí quyển, góp phần gây ra tình trạng tăng nhiệt toàn cầu:
 “Một khi chúng ta đã lôi nó ra khỏi nước biển, đại dương sẵn sàng kéo nó trở lại từ bầu khí quyển, bởi vì nó ở trong tình trạng cân bằng liên tục. Do đó điều chúng ta hy vọng sẽ là một dấu ấn trung tính về carbon.”Các nhà khoa học hy vọng một nhà máy công nghiệp quy mô nhỏ có thể bắt đầu biến nước biển thành nhiên liệu trong vòng 15 năm nữa.(rfi)
 
 Qua bài viết trên LKC nhận định : "Trong đại dương có nhiều hồ chứa chất hydrogen (đây có thể là hổn hợp Bảo hòa của H2O2 và H+ ,nói lên H2O2 là dung môi tốt để giữ các nguyên tử phóng xạ) và CO2 (khí carbonic) hòa tan trong nước biển dưới dạng H2CO3 (acit carbonic) là do những trận mưa "CO2+26.H2O" làm nước biển có nhiều tính acid hơn,đây mới là thực trạng của khí hậu ngày nay chứ không phải CO2 tự động hòa tan vào nước biển,vì CO2 không tự động rơi về Địa cầu,mặc dầu ptl CO2=44 nặng hơn không khí (ptl=29),khí carbonic này đã bảo hòa với nước (CO2+26.H2O) có ptl=19 nhẹ hơn không khí,CO2 chỉ trở về địa cầu trong những trận mưa ở nhiệt độ dưới 16-17 độ C hoặc những trận tuyết  mùa đông,trong trạng thái lỏng đó là acit carbonic (H2CO3) tụ vào các nhánh sông chảy vào biển cả,sản lượng này ước tính được chiếm gần 36/100 đại dương.

Theo quan điểm của Tiến sĩ Heathe Willauer,LKC viết:
  2.H2CO3 + 8.H2 cho ra 2.CH4 + 6.H2O
  2.CH4 + 6.H2O  có thể viết H2O + 2.CH4 + 5.H2O
Vậy kết qủa hổn hợp 2.H2CO3+8.H2 là Bảo-hòa (H2O+2CH4) + 5.H2O
 Muốn tách rời hổn hợp này chúng ta có thể dùng "bức xạ".Đây là quan điểm riêng của LKC từ nhận thức về sự thành hình "Thái Dương Hệ" : vì "bức xạ" chỉ có tính mang những hổn hợp Bảo hòa có mang khí cháy",đây là hiện tượng rõ ràng trong sự phóng các hành tinh từ Mặt Trời.Con người có thể tính được năng lực đó để liên tục mang chất  Bảo-hòa ra khỏi một dung dịch.
 "Năng lượng" trong tương lại sẽ là "Băng cháy".Đó là:
  H2O+2CH4 ((methane+nước).
  C2H2+8H2O (Acetylen+nước).
  C3H6+24H2O (Propan+nước).
"Băng cháy" sẽ thay thế các nhiên liệu trong động cơ phản lực.
 Trước mắt chúng ta thấy:   
 Hổn hợp Bảo-hòa (H2O+2.CH4) và 5(H2O) có thể tách rời bằng phương pháp đông lạnh,nhưng vì nước qúa nhiều nên chúng ta phải dùng "bức xạ" để mang Bảo-hòa H20+2.CH4 (có ptl m=17) ra khỏi H2O (có ptl m=18).Các Bảo-hòa khác như : acetylene+nước , propan+nước và muối+nước đều có ptl=19 .
 Vì hiện tượng Bảo-Hòa là hiện tượng chuyển động có thu năng lượng,còn "bức xạ" là hiện tượng phát sinh năng lượng từ "Nóng" tiến dần "Lạnh" do sự giao tiếp thình lình giữa 2 nguồn "Nóng-Lạnh" ngược chiều với nhau,độ chênh lệch giữa nhiệt độ nóng lạnh càng lớn thì sự "Bức xạ" càng khũng khiếp,bởi vậy khi hợp chất Bảo-Hòa tiếp thu nguồn năng lượng khởi đầu của "Bức xạ" thì bị "Bức xạ" kéo theo "Hợp chất Bảo -hòa" ra khỏi nước.Hiện nay chúng ta chỉ cần những "bức xạ" có thể hấp thu những "chất bảo-hòa" có ptl lượng nhỏ hơn 19 và trọng lượng khả dĩ được "bức xạ" kéo theo.
 Trong quan niệm "Bức xạ" là sự giao tiếp của nguồn "Nóng" cùng khí "Lạnh" và Hợp chất "Bảo-hòa" là chất thu năng lượng.

LKC xin tạm trình bày một mô hình tạo "Bức xạ" nhỏ như sau:
(A).    ooo   ooo
(B).Ddvào..Ddvào..Bức xạ+Dd...BX+DdBH..DdBH đi ra ..
(C).Ddvào..Ddvào...Ddvào...nước...nước..nước..nước đi ra....

*(A) là giàn máy 4 thì: O là một bộ phận phát nhiệt,thân tròn hình vành khăn dài 10 dm đường kính 3 dm được xoay ngược với chiều quay kim đồng hồ.Thân tròn là khối kim loại có 2 vòng hình vành khăn dày 0.4 dm,chính giữa 2 vòng hình vành khăn là 0.4 dm là khoảng không được thiết bị những điện trở (resistan,element,điện cực tụ nhiệt được gắn chặc trên mặt ngoài thành vành khăn nhỏ) để làm nóng 2 vòng hình vành,hình vành khăn nhỏ có bán kính ngoài là 0.7 dm và bán kính trong là 0.3 dm.Bên thân trong hình vành khăn nhỏ có những lổ thông nhau đến một trục cố định đường kính nhỏ hơn 0.6 dm để giữ thân hình vành khăn có thể chuyển động theo chiều ngược với kim đồng hồ,các lổ trên hình vành khăn nhỏ đồng thời cũng là mạch điện dẩn vào làm nóng các điện trở bên trong,điện vào được bên trong ở dưới dạng tiếp xúc giữa vòng trong hình vành khăn nhỏ và trục cố định .
Nhiệt độ cần thiết cho khối kim loại này là 970 độ F (521 độ C ,có độ nóng nhưng kim loại không thấy sáng,có tính cứng chắc hơn),1140 độ F (615 độ C ,kim loại có chút sáng và có tính mềm bền),1850 độ F (1010 độ C ,kim loại sáng đỏ,có tính cứng không bền).
*"O" nhỏ là ống cố định dài khoảng 10 dm,đây là nơi sẽ bắn ra những "hơi lạnh" dọc theo đường ống và song song với trục "phát nhiệt" từ một máy điều hòa không khí.
*(B) và (C) là một máng (tray) cho dung dịch chạy vào máy.Khi "Bức xạ" được bắn ra sẽ lướt nhanh trên mặt dung dịch và kéo những "Chất bảo hòa" lên phần trên mặt dung dịch,ta gọi lớp dung dịch "Chất bảo hòa" này là (B) và lớp dung dịch phần dưới là (C),(C) chính là lớp nước (H2O).Phần cuối cùng của máng là một khóa phân chia (B) và (C) thành 2 nguồn phân biệt rõ ràng.
 Sau đây là máng chứa dung dịch điển hình:
a.Máng dài 20 dm,rộng 10 dm,dd vào cao 0.5 dm.
b.Máng dài 20 dm,rộng 7 dm,dd vào cao 0.8 dm.
c.Máng dài 20 dm,rộng 4 dm,dd vào cao 1.4 dm.
d.Máng dài 20 dm,rộng 2 dm,dd vào cao 2.5 dm.
Thật ra 4 máng nối liền với nhau để có một máng liên tục dài 8 m .Mỗi máng có dung tích khoàng 100 lít dung dịch,chiều cao của máng có sự khác biệt về chiều sâu để giữ mặt phẳng bên trên không chênh lệch tạo điều kiện thuận tiện cho "bức xạ" di chuyển trên mặt dung dịch.Từ mặt phẳng dung dịch vào đến nắp che kín máng khỏang chừng 0.1 dm đến 0.2 dm,không gian càng nhỏ "bức xạ" di chuyển càng mạnh và nhanh hơn. 

 Vậy nhu cầu năng lượng trong tương lai là "Băng cháy tái tao từ H2 + H2CO3"dùng trong các động cơ nổ.Điện Mặt trời,Điện từ sức gío và Điện từ sức sóng biển dùng cho điện kỹ nghệ,ngoài ra còn có điện từ pin (battery) do các nguyên tử và phân tử kết hợp phát sinh ra điện.Đây là những năng lượng sạch ngoại trừ "Băng cháy" còn chứa Carbon thì vẩn sinh ra CO2 ,nhưng sự hiện diện CO2 trong lúc này rất ít vì Bao-Hòa CO2+26.H2O trở thành tuyết trong mùa đông,đây là diển biến khí hậu tự nhiên của Địa cầu trước năm 1700 .
 Con người cần giảm thiểu tối đa lượng thải CO2 vào không trung từ thời điểm này (2015-2017) thì Địa cầu còn có cơ may cứu vảng trở lại,như thế lượng mây trên không nhiều gấp 10-20 lần hơn thời trước năm 1700 ,đây là lượng mây bình thường không bảo hòa với CO2 ,nên Địa cầu sẽ có nhiều trận mưa trong thời tiết trời 21 độ C (70 độ F) ,cái nhiệt độ đã gây nên hạn hán trong đầu thế kỹ 21 này vì có nhiều mây bảo hòa nên nhiệt độ mưa thường xẩy ra ở nhiệt độ 15-16 độ C ,nên mổi lần mưa sẽ gấp 25 hoặc 50 lần hơn trận mưa thường mà tạo thành lụt lội.
 Vậy nguyên nhân nhà kính nóng lên là do độ ẩm của không khí cao vì Địa cầu nóng do "dung nham" trong lòng đất bị con người khai thác qúa tải lượng dầu thô và khí đốt tại lòng "Đại dương" làm mất đi chất cách nhiệt giữa dung nham và võ trái đất khiến nước biển nóng hơn bốc hơi nhanh lên bầu trời hợp với CO2 tạo thành "bảo-hòa CO2+26H2O" rồi gây nên trận mưa như thác lũ (mưa thế kỹ 21),khoa học cần đưa lên những nhận thức trung thực này để các cường quốc kinh tế ngưng ngay việc khai thác dầu thô tại lòng biển và giảm thiểu thải CO2 vào không trung thì Địa cầu có thể được làm xanh trở lại do lượng mây bình thường (mây không CO2) nhiều hơn,như thế lục địa sẽ có được nhiều mưa hơn và sẽ giảm diện tích sa mạc hiện nay,Địa cầu sẽ có màu xanh nhiều hơn.
 Thật vậy với khiến thức thực tại của con người ngày nay chúng ta sẽ thấy có sự khác biệt về kiến thức khoa học trong 300 năm trước đây,với "Thuyết bảo-hòa " sẽ cho chúng ta thấy:"Địa cầu vẩn còn nhiều năng lượng để tạo cho con người có cuộc sống tiện nghi hơn" khi con người biết ngưng ngay việc khai thác nhiên liệu tại lòng đại dương và biết cách thu hồi lượng CO2 thải vào không trung,đây là niềm mong muốn của Liên-hiệp-Quốc và là niềm hy vọng của con người hiện sống trên Địa cầu này. 

Được-Lời (LKC) Ngày 13/12/2014


 
           OOo  O
 Ddvào..Ddvào..Bức xạ+Dd...Bức xạ+DdBH...DdBH..
 Ddvào..Ddvào...Ddvào...nước...nước..nước..nước........

Có thể nào mô hình trên đây là một hình thức tạo "bức xạ",vì hiện tượng "bức xạ" theo LKC nhận thấy khác rất xa với "bức xạ" của khoa học ngày nay,nó không phát xuất từ điện từ tường do Mặt trời mà chỉ là kết qủa của Mặt trời bị va chạm của khối khí cực lạnh từ ngoài vũ trụ chụp vào mà phát sinh nhiệt năng,cũng như sự hiểu biết thường thức của chúng ta trong việc đổ ly nước lạnh vào lò lửa,sức nóng hực ra mà chúng ta thường gọi "bức xạ".
Chính những quan sát này.LKC mới nghĩ ra mô hình "bức xạ" này,máy có thực dụng hay không thì chúng ta cần làm thử mới quyết định sau,vì "bức xạ" cũng có cường độ của bức xạ,nhưng bức xạ chúng ta cần ở đây là "bức xạ" có thể di chuyển những "bảo-hòa" có ptl=16 đến ptl=20 để tách rời bảo hòa ra khỏi nước. 
Bảo-hòa H2O + 2.CH4      ptl=17
Bảo-hòa C2H2 + 8.H2O    ptl=19
Bảo-hòa C3H6 + 24.H2O  ptl=19
Bảo-hòa NaCl + 40.H2O   ptl=19 
Với những bảo hòa của mêtan,acêtylen,propan trong nước,chúng ta có thể nhận rõ được nguyên tắc phân tích hổn hợp ra khỏi nước.
Nhưng muối trong nước thì hiện tượng phát sinh như thế nào khi nước biển hoàn toàn được bảo hòa theo hệ thức NaCl + 40.H2O (có 75g muối/lít nước biển) thì hiện tượng "bức xạ" đối với nước biển ra sao ?
Trong thiên nhiên Địa cầu có nhiều bờ biển sản xuất ra muối,có Biển Chết (Death Sea) là một điển hình 360g muối/lít ,trong mô hình "tạo bức xạ" có thể cho chúng ta câu trả lời :
100 lít nước biển đi vào có tổng cộng lượng muối 7500 gram muối,sau khi "bức xạ" 7500 gram muối sẽ thu gọn vào 21 lít (7500g/20.8 lít),như thế sự tách rời muối khỏi nước biển trong cách dùng "bức xạ" vẩn là niềm hy vọng để tạo Địa cầu xanh thêm,75/100 nước ngọt lấy từ nước biển là nguồn năng lượng rất vĩ đại,rất cần thiết cho sự làm xanh Địc cầu. 
LKC



.